Giải pháp về thị trờng.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XK chè ở Tổng Cty chè VN (Trang 68 - 71)

II. Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng công ty chè Việt Nam.

1. Giải pháp về thị trờng.

1.1. Lý luận và thực tiễn của giải pháp.

Chè Việt Nam đã có mặt trên thị trờng thế giới từ nhiều thập kỷ nay, và đứng vào một trong mời nớc dẫn đầu về sản lợng chè xuất khẩu. Trong hơn 30 n- ớc nhập khẩu chè của ta, đã có những thị trờng trở thành bạn hàng quen thuộc, có những thị trờng mới mở rộng. Do vậy, củng cố và tìm kiếm thị trờng xuất khẩu chè là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của chiến lợc phát triển ngành chè nói chung và Tổng công ty nói riêng.

Thị trờng tiêu thụ là yếu tố quyết định đến toàn bộ kế hoạch sản xuất – kinh doanh và triển vọng phát triển của Tổng công ty. Trên thực tế Tổng công ty đã mở nhiều đợt nghiên cứu về thị trờng tiêu thụ chè, từ đó đề ra những định h- ớng xuất khẩu chè nh ở bảng sau:

Khu vực thị trờng ĐVT Mức tiêu thụ trung bình năm

Trung Cận Đông Tấn 25.000 – 30.000

Châu Âu Tấn 10.000 – 15.000

Châu á Tấn 10.000 – 15.000

Châu Mỹ và Châu Phi Tấn 5.000 – 8.000

Khu vực thị trờng Trung Cận Đông, là vùng sử dụng chè nhiều nhất. ở đây, chè đợc coi là “quốc thuỷ” do khu vực đạo hồi cấm uống nớc có cồn ở nơi công cộng và khu vực này cũng ít uống cà phê. Với khu vực thị trờng này, Tổng công ty sẽ tiếp tục phát triển ở mức sản lợng 25.000 – 30.000 tấn/năm. Thị trờng Iraq, Tổng công ty đã xuất sang thị trờng này năm cao nhất là 19.201,452 tấn (2000) chủ yếu là các loại chè trung bình, giá xuất khẩu từ 1.200 – 1.400 USD/tấn. Thị trờng Iran, đây là thị trờng mới mở chỉ nhập các loại chè đen cao cấp với số lợng từ 3.000 – 3.500 tấn/năm, giá ở mức 1.400 – 1.500 USD/tấn. Với thị trờng Li bi và Jodani, Tổng công ty đã và đang xuất khẩu chè tốt với bao bì thành phẩm từ 100 – 500 – 1.000 gr/hộp carton, với mức giá 1.800 – 1.900 USD/tấn.

Khu vực thị trờng Châu Âu, chủ yếu là Đông Âu, đã nhập chè của ta hơn 40 năm nay với các loại chè đen, có năm tới 12.000 tấn với giá 1.200 – 1.400 USD/tấn, chè xanh từ 2.000 – 3.000 tấn với giá từ 1.200 – 1.450 USD/tấn. Các loại chè xuất khẩu ở dạng bao gói 200 – 500 gr/hộp với giá 2.100 – 2.150/tấn. Tây Âu, đặc biệt là Anh có năm nhập 2.000 tấn kể cả loại cấp thấp nh Dust, Faning và loại trung bình, với mức giá từ 650 – 1.450 USD/tấn. Tổng công ty tập trung duy trì, phát triển mức xuất khẩu sang Châu Âu từ 10.000 – 15.000 tấn/năm

Khu vực thị trờng Châu á nh Pakistan, Algieri, Singapo, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc nhập chè xanh, năm cao tới 4.000 tấn mức giá từ 780 – 4.560 USD/tấn. Mục tiêu duy trì ở mức 10.000 – 15.000 tấn/năm.

Thị trờng Châu Mỹ và Châu Phi trong những năm tới sẽ cố gắng duy trì ở mức 5.000 – 8.000 tấn/năm. Riêng thị trờng Mỹ, tiêu thụ các loại chè cao cấp với bao bì đẹp giá từ 3.000 – 6.000 USD/tấn, chè đen các loại từ 1.150 – 1.550 USD/tấn.

Nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty là xuất khẩu với mục tiêu phấn đấu có thể xuất 50% tổng lợng chè xuất khẩu của cả nớc. Tổng công ty phải tiếp tục

giữ vững thị trờng hiện có, mở rộng các thị trờng mới theo hớng tiếp tục phát triển thị trờng Trung Cận Đông, đây là thị trơng rất lớn, đầy tiềm năng, củng cố và mở rộng thị trờng Châu Âu và Châu á, tiếp tục tìm kiếm các cơ hội mới ở thị trờng Châu Mỹ và Châu Phi.

Tuy nhiên, trong thời gian qua, Tổng công ty cha chú trọng trong các khâu của hoạt động nghiên cứu thi trờng do đã quen với việc xuất khẩu theo kế hoạch của Bộ giao hoặc xuất khẩu uỷ thác ra nớc ngoài trong thời gian trớc đây.

1.2. Nội dung của giải pháp.

Để hoàn thành nhiệm vụ và đạt đợc các mục tiêu đề ra, Tổng công ty cần thực hiện các giải pháp về mặt thị trờng nh sau:

Đẩy mạnh công tác tiếp thị qua khảo sát thị trờng, qua các phơng tiện thông tin đại chúng, qua Internet để giới thiệu chè Việt Nam trên thế giới, để… tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng, phân tích đánh giá quan hệ cung cầu về đồ uống nói chung và chè nói riêng để có chiến lợc định hớng sản xuất cho thích hợp.

Thúc đẩy nâng cao chất lợng chè, lấy tiêu chuẩn ISO 9000 làm công cụ quản lý chất lợng sản phẩm chè, kiểm tra chặt chẽ chất lợng trớc khi nhập kho và quá trình bảo đảm trong kho, có chế độ khuyến khích đối với đơn vị giao hàng đảm bảo tiến độ và chất lợng.

Hiện tại, Tổng công ty có 5 phòng kinh doanh do vậy nhiều khi bị chồng chéo chức năng, kìm hãm nhau trong phát triển. Trong tơng lai cần thành lập một phòng Marketing thống nhất gồm 1 trởng phòng phụ trách điều hành chung và ra quyết định cuối cùng, 1 phó phòng phụ trách xuất khẩu,1 phòng phụ trách mảng nội tiêu và các nhân viên làm công tác Marketing đối với từng mảng thị trờng. Hoặc tổ chức trung tâm xúc tiến thơng mại, trung tâm có nhiệm vụ: tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu sản phẩm chè của Tổng công ty và các đơn vị làm chè trong cả nớc, tạo điều kiện cho khách hàng trong và ngoài nớc tiếp cận với sản phẩm chè, phổ biến các công nghệ sản xuất mới, các thông tin cần thiết cho ngời làm chè. Qua trung tâm, các đơn vị sản xuất chè sẽ từng bớc tiếp cận với hệ thống th- ơng mại điện tử, đa các thành tu khoa học và kinh tế vào ngành chè…

Trực tiếp tổ chức sản xuất các sản phẩm chè truyền thống, các sản phẩm đã đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm và đa ra các sản phẩm mới có chất lợng cao, thuận tiện khi sử dụng để hớng dẫn tiêu dùng.

Nâng cao trình độ cán bộ nghiệp vụ, đảm bảo thành thạo về chuyên môn, tận tình trong công tác, lịch sự văn minh trong giao tiếp.

1.2. Về mặt hiệu quả:

Nếu nh các giải pháp này đợc thực hiện tốt thì hiệu quả mang lại sẽ rất lớn.

Về sản lợng chè xuất khẩu sẽ tăng từ 24.000 tấn năm 2000 lên 30.700 tấn vào năm 2002 và 40.000 tấn vào năm 2005. Nh vậy là đạt mục tiêu thậm trí còn có thể cao hơn nữa

Kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng từ 37.838 ng.USD lên 61.092 Ng.USD vào năm 2005 và 115.000 Ng.USD vào năm 2010.

Lợi nhuận thu đợc bình quân hàng năm tăng khoảng 512 Ng.USD.

1.4. Điều kiện thực hiện giải pháp.

Tổng công ty cần xây dựng đội ngũ cán bộ , nhân viên làm công tác thị tr- ờng với đầy đủ yêu cầu về trình độ và tích lũy kinh nghiệm. Xây dựng mạng lới thông tin thị trờng để cập nhật những thông tin mới, có khả năng xử lý hiệu quả các thông tin nhận đợc, giúp cho việc ra các quyết định có liên quan đến hoạt động xuất khẩu kịp thời và hiệu quả.

Thống nhất các tiêu chuẩn trong quản lý chất lợng sản phẩm của Tổng công ty và các đợn vị tham gia sản xuất, chế biến chè xuất khẩu.

Thống nhất quản lý, cung cấp đầy đủ nguồn vốn cho các hoạt động nghiên cứu, mở rộng thị trờng, các đơn vị thành viên cần tuân thủ nghiêm chỉnh các quyết định của Tổng công ty, tránh tình trạng các đơn vị hạch toán độc lập gây khó dễ cho Tổng công ty trong việc yêu cầu thực hiện các quyết định chung.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XK chè ở Tổng Cty chè VN (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w