NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CHO KHU DU LỊCH SINH THÁI LÂM VIÊN CẦN GIỜ – TP HỒ CHÍ MINH
3.1.3.7. Các di tích lịch sử của huyện Cần Giờ :
Từ cuối thế kỷ 18, cửa biển Cần Giờ là đồn trấn giữ quan trọng bậc nhất về mặt quân sự và thương mại vào Gia Định, Sài Gịn, Gị Cơng, Mỹ Tho. Các hải cản nhỏ sơm được định hình trong quá trình di dân của người Việt như cản Cần Giờ, Cần Giuộc, Nhà Bè . . . Vì thế, cửa biển Cần Giờ và vùng đất rừng Sác ngày nay được biết đến do thế mạnh của các thủy lộ vào vùng đất này.
Hình 16 : Nhà Bảo Tàng huyện Cần Giờ
Cuối năn 1858, nhân dân Cần Giờ đã đắp thành bảo vệ pháo đài tiền tiêu Phước Thắng, chống thực dân Pháp và đã đánh chìm một tàu chiến của giặc trên của biển lịch sử Cần Giờ. Tháng 2 năm 1859, quân Pháp tức giận đã giết và đốt
sạch trên 50 căn chịi tại đây, dịng kênh đẫm máu. Để ghinhớ người dân Thạnh An đã đặt tên “Kênh Năm Mươi bắt trọn”.
Cần Giờ cịn là nơi ghi nhận những sự kiện lịch sử quan trọng như cuộc thủy chiến của nghĩa quân Tài Sơn chống nhà Nguyễn ở cửa sơng Cần Giờ, đặc biệt là trận Thất Kỳ Giang năm 1872. Khu rừng Sác là nơi Đồn 10 Đặc cơng thủy Quân Giải phĩng đã chọn làm căn cứ chống Pháp và Mỹ.
Cần Giờ bao gồm khu căn cứ địa cách mạng, nơi chơn giấu vũ khí, đạn dược để chờ thời cơ và cũng cố lực lượng như căn cứ địa Giồng Chùa (xã Thạnh An), chiến khu trù mật Đơng Hang Nai cạnh sơng Đồng Tranh, khu căn cứ địa núi Đất ( xã Lý Nhơn) và khu căn cứ địa cách mạng thuộc khu vực đảo khỉ bây giờ.
Ngày 15/12/2004, Bộ Văn hĩa Thơng tin đã cĩ quyết định cơng nhân Căn cư Rừng Sác thuộc xã Long Hịa là di tích lịch sử cấp quốc gia.
3.1.4 Các lọai hình du lịch và sản phẩm du lịch đang được khai thác :3.1.4.1 : Các loại hình du lịch đang khai thác :