NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CHO KHU DU LỊCH SINH THÁI LÂM VIÊN CẦN GIỜ – TP HỒ CHÍ MINH
3.1.3.4. Các làng nghề truyền thốn g:
• Làng chiếu :
Tại xã Tam Thơn Hiệp, cĩ làng dệt chiếu truyền thống từ lâu đời. Những gian nhà rộng thống chứa nhiên liệu sợi cĩi khơ, đã được nhuộm màu. Vùng nguyên liệu vốn khá rộng, cây cĩi được trồng trên những cánh đồng tại xã. Dân trong làng, đa phần là phụ nữ và trẻ em đều biết đan chiếu, tay nghề càng cao từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Những năm qua, do sự phát triển của nghề nuơi tơm sú, cĩ hiệu quả kinh tế cao, đất trồng cĩi ngày càng bị thu hẹp và những “bàn tay vàng” của người thợ dệt chiếu cũng từng bước chuyển sang nuơi tơm. Tuy vậy, nhiều hộ gia đình vẫn giữ nghề truyền thống này để cho làng chiếu luơn là một điểm cổ truyền mang nhiều ý nghĩa bảo tồn nét văn hĩa truyền thống của làng trước nền kinh tế thị trường.
• Làng chài :
Tập trung ở bến chài Cần Thạnh, Long Hịa, Thạnh An hay các bến đị nơi cĩ thuyền, ghe, tàu, xuồng đánh cá trở về mỗi buổi sáng sớm hay chiều tà, ngư dân thường tụ họp với tiểu thương buơn bán tơm, cá, mực các loại hải sản khác. Tấp nập người mua, kẻ bán nhưng mọi hoạt động chỉ diễn ra trong vài giờ là làng chài trở lại bình yên.
• Làng Muối :
Du khách về ấp Tân Diền, xã Lý Nhơn gần khu du lịch Vàm Sát vào mùa nắng ( khoảng tháng 12 đến tháng 5 dương lịch) sẽ bắt gặp hai bên đường những ruộng muối trắng xĩa. Hạt muối xã Lý Nhơn đã vươn cánh bay xa ra cả nước và xuất khẩu qua EU. Huyện Cần Giờ đang quy hoạch nghề muối gắn với chương trình muối quốc gia. Làng muối Lý Nhơn khẩn trương thực hiện cải tạo, nâng cấp . . . khơng chỉ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng muối mà cịn nhằm làm cho nghề muối Cần Giờ luơn là điểm đến phục vụ du khách. Sản lượng muối
hàng năm đạt trên 80 ngàn tấn. Theo quy hoạch của huyện Cần Giờ (đã được thành phố phê duyệt) tổng diện tích đất làm muối là 1.200ha, tập trung chủ yếu ở hai xã Lý Nhơn và Thạnh An.