Lễ hội, tập quán cổ truyền ở Cần Giờ : * Lễ hội nghinh Ơng :

Một phần của tài liệu Khảo sát mô hình du lịch sinh thái ở khu du lịch Bình Quới 1 nhằm đề xuất phát triển du lịch bền vững cho khu du lịch sinh thái Lâm Viên Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh (Trang 59 - 61)

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CHO KHU DU LỊCH SINH THÁI LÂM VIÊN CẦN GIỜ – TP HỒ CHÍ MINH

3.1.3.2. Lễ hội, tập quán cổ truyền ở Cần Giờ : * Lễ hội nghinh Ơng :

Lễ hội nghinh “Ơng”, hay là lễ cúng cá “Ơng” (cá Voi) gắn liền với tục thờ các ơng phổ biến từ đèo Ngang trở vào đến Hà Tiên, đảo Phú Quốc là lễ hội nước lớn nhất của ngư dân. Bằng nhiều tên gọi khác nhau như lễ rước cốt “Ơng”, lễ cầu ngư, lễ tế cá “Ơng”, lễ cúng “Ơng”, lễ nghinh “Ơng”, lễ nghinh Ơng Thuỷ tướng nhưng tất cả điều cĩ chung một quan niệm rằng cá “Ơng” là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh của những người đánh cá và làm nghề trên biển nĩi chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡn dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nĩi trên.

Hình 10 : Lễ hội Nghinh Ơng ở Cần Giờ.

T

ục thờ

cúng những vị tiền hiền cĩ cơng khai phá :

Những câu chuyện về nơi cư trú xưa như : Giồng An, Giồng Cá Trăng, Gị Ba Động, Giồng Cháy, Giồng Sắn . . . cịn được lưu truyền. Những nhân vật cĩ cơng khai khẩn đất hoang và đứng ra lập thành các khu dân cư như ơng Trần

Quang Đạo và Lý Nhơn là hai nhân vật lịch sử được nhân dân Cần Giờ tơn kính, xem như là thành hồng làng của bình Khánh, An Thới Đơng, Lý Nhơn. Hàng năm, đến ngày giỗ của các vị tiền hiền này nhân dân trong vùng tổ chức cúng lễ để tưởng nhớ cơng ơn của hai vị.

Hình 11 : Đền thờ thần Dương Văn Hạnh hay “Thần khơng đầu”

Thần Dương Văn Hạnh cĩ tên là “thần khơng đầu”. Ơng đã cùng với nhân dân xã Lý Nhơn tham gia bảo vệ Trương Định khi giặc Pháp tiến vào Lý Nhơn tiêu diệt nghĩa quân của Trương Đinh và bắt sống ơng. Ơng kiên quyết khơng khai báo và bị giặc Pháp chém đầu (1863). Người Cần Giờ rất cảm kích tấm lịng của ơng, họ lập đình thờ và cúng bái hàng năm.

Đình Cần Thạnh cịn lưu trữ được mão, gươm, ấn và hai chữ thần rất lớn cẩm chạm trên gỗ là sắc phong chung của vua Tự Đức cho thần làng ở đây. Trong đình, ngaịi việc thờ các câu đối, những hình tượng, cịn thờ liệt sĩ, ơng tổ của các làng nghề.

Cần Giờ cũng cĩ rất nhiều miếu, như miếu : So Đũa, Bình Khánh, Lý Nhơn, Nhất Nhị, Đá Giăng, Ngũ Hành . . . Các miếu này điều được xây dựng theo kiến

Đặc cơng rừng Sác anh hùng. Tượng đài Rừng Sác là một phần trong các nghi thức tưởng nhớ những người đã hy sinh vì nước. Đây cũng là một nét văn hĩa “Uống nước nhớ nguồn”.

Một phần của tài liệu Khảo sát mô hình du lịch sinh thái ở khu du lịch Bình Quới 1 nhằm đề xuất phát triển du lịch bền vững cho khu du lịch sinh thái Lâm Viên Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w