Là môt doanh nghiệp Nhà nớc, TCT Giấy Việt nam có nhiệm vụ thực hiện sản xuất kinh doanh giấy các loại đảm bảo cân đối nhu cầu thiết yếu về giấy do Nhà nớc giao, chăm lo phát triển vùng nhiên liệu giấy, cung ứng vật t, nhiên liệu, phụ tùng, thiết bị cho ngành giấy, thực hiện xuất nhập khẩu giấy và một số loại hàng hoá khác liên quan đến ngành giấy.
Trong những năm qua, TCT đã từng bớc khắc phục khó khăn và luôn phát huy lợi thế kinh doanh. Để đánh giá thực trạng tình hình tài chính cũng nh xem xét việc quản lý, sử dụng và bảo toàn phát triển vốn của TCT ta xem xét những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của TCT.
* Thuận lợi:
- Toàn TCT có lực lợng lao động lớn ( tính đến 31/12/2000), số lao động bình quân là 12515 công nhân. Việc quản lý sử dụng tốt lực lợng lao động này sẽ giúp TCT có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
- Chính sách bảo hộ của Nhà nớc vẫn đợc duy trì thông qua thuế nhập khẩu đối với giấy viết, giấy in, giấy in báo.
- Có sự chỉ đạo kịp thời của Nhà nớc để giải quyết các khó khăn về vốn, tín dụng, bảo lãnh vốn vay, điều chỉnh giá giấy. Cụ thể:
+ Qua những năm phấn đấu phát triển cao chất lợng, đã khẳng định vị trí của các sản phẩm giấy trên thị trờng nội địa, đủ khả năng cung cấp cả về số lợng, chất lợng giấy viết, in sách, báo cho nhu cầu tiêu dùng nội bộ.
+ Do dự báo đợc tình hình thị trờng, ngay từ đầu năm TCT đã có chỉ đạo kịp thời đối với từng đơn vị để khắc phục những khó khăn phát sinh.
* Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên thì trong quá trình hoạt động, TCT cũng gặp phải những khó khăn sau:
- Năng lực sản xuất cũ đã phát huy ở mức cao trong khi năng lực sản xuất mới cha kịp huy động.
- Sức cạnh tranh của sản phẩm còn yếu cả về chất lợng và giá cả, đặc biệt là với giấy bao bì công nghiệp, cha đủ điều kiện để cải thiện nhiều.
- Những báo động giá cả của thị trờng trong nớc và thế giới nh điện, xăng, dầu. . đặc biệt là bột giấy nhập phát triển cao.
- Tiến độ XDCB chậm do nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hởng đến tiến độ phát triển của ngành.