Thực trạng về tình hình tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của TCT giấy Việt nam trong điều kiện hiện nay.

Một phần của tài liệu Các biện pháp tài chính để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Trang 32 - 45)

TCT giấy Việt nam trong điều kiện hiện nay.

Tổng Công ty Giấy Việt nam đợc thành lập theo quyết định số 256/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ và nghị định số 52/CP Giấy Việt nam.

Theo bảng tổng kết tài sản ngày 31/12/2000 thì tổng số vốn sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty là: 2.512.058.469.048 đồng trong đó.

- VCĐ: 912.763.483.598 đ - VLĐ: 1.599.294.985.450 đ

Trong đó đợc hình thành từ các nguồn sau:

- Nguồn vốn chủ sở hữu : 1.106.070.335.304đ - Nguồn vốn huy động (vốn vay) : 1.405.988.135.744đ.

- Nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty đợc thể hiện cụ thể :

Bảng 1: Nguồn hình thành vốn kinh doanh của TCT năm 2000.

Tổng số vốn SXKD

Trong đó

Theo nguồn hình thành Thời gian sử dụng Vốn chủ sở hữu Vốn huy động Vốn thờng xuyên Vốn tạm thời NSNN cấp Tự bổ sung Cộng Vay ngắn hạn Nợ dài hạn Nợ dài hạn khác Cộng 2.512.058 58.578 1.125.169 273.541 1.405.988 1.379.612 1.132.447 1.164.648 1.106.070 7.278

Để đánh giá tình hình bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng Công ty ta đi vào xem xét tình hình sử dụng từng loại vốn.

a). Công tác quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty giấy Việt nam.

Để khẳng định VKD nói chung tốt hay xấu ta phải đi xem xét và phân tích quá trình sử dụng VKD của TCT qua các chỉ tiêu sau:

* Đánh giá hệ số nợ và khả năng thanh toán của TCT. -Hệ số nợ của TCT đợc thể hiện nh sau:

Năm 1999: (tính đến ngày 31/12/1999)

Năm 2000 (tính đến 31/12/2000)

Hệ số nợ = Tổng nợ phải trả Tổng nguồn vốn x 100%

Hệ số nợ dài hạn = Tổng nợ dài hạn Nguồn vốn dài x 100%

Hệ số chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữuTổng số vốn x 100%

Hệ số nợ = 960.070.205.777 2073.241.180.223 x100% = 46,3%

Hệ số nợ dài hạn = 174.754.678.000 1.287.925.652.000 x 100% = 13,57%

Qua tính toán trên ta có nhận xét:

- Hệ số nợ năm 2000 tăng lên so với năm 1999 nhng vẫn nhỏ hơn hệ số nợ trung bình của ngành là 48% chứng tỏ mức độ lệ thuộc tài chính của TCT đối với bên ngoài ngày càng tăng từ đó tăng khả năng rủi ro về tài chính cho TCT và gây khó khăn về vốn cho TCT khi TCT muốn tăng vốn sản xuất kinh doanh bằng con đ- ờng đi vay vì cha vợt hệ số nợ trung bình của ngành.

- Hệ số nợ dài hạn năm 1999 thấp hơn so với năm 2000 nhng ở cả 2 năm hệ số nợ dài hạn đều thấp, chứng tỏ nguồn vốn dài hạn phục vụ cho nhu cầu vốn thờng xuyên ổn định của TCT năm 2000 có xu hớng tăng lên so với năm 1999 song vẫn không đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn cho đầu t vào TSCĐ. Đây cũng là một khó khăn về vốn cho TCT.

-Mặt khác, số nợ ngắn hạn mà TCT chiếm dụng hợp pháp đợc năm 1999 là 524.519.233.000đ và năm 2000 là 850.778.816.000đ chứng tỏ số vốn chiếm dụng hợp pháp của TCT ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng nguồn vốn. Đây là một biểu hiện tốt vì trong kỳ TCT có thể sử dụng số vốn này bổ sung cho nhu cầu VLĐ thiếu mà không cần bỏ ra một khoản chi phí về sử dụng vốn vay nào. Song TCT cũng cần thanh toán ngay khoản nợ dài hạn đến hạn trả để đảm bảo uy tín đối với ngời cho vay và giữ quan hệ làm ăn lâu dài.

- Nguồn vốn vay chủ sở hữu năm 1999 là 53,7% năm 2000 là 44%, chứng tỏ trong năm TCT đã đi vay để bổ sung thêm vốn. Mặt khác, số vốn chủ sở hữu trong năm lại chủ yếu do NSNN cấp xuống, còn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại và từ các quỹ rất thấp. Đây cũng là một khó khăn về vốn cho TCT có ảnh hởng lớn đến hiệu quả sử dụng VKD của TCT.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng VKD của TCT ta sử dụng các chỉ tiêu sau: Hệ số nợ = 1.405.988.135.0002.512.058.469.000 x100% = 55,96% Hệ số nợ dài hạn = 280.819.161.0001386.889.494.000 x 100% = 20,24% Hệ số vốn chủ sở hữu = 1.106.070.333.000 2.512.058.469.000 x 100% = 44%

Bảng 2: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD của TCT giấy Việt Nam.

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Sai lệch Mức

trung bình của ngành 1.DT thuần 2.231.274.436 ngđ 2.149.872.648 ngđ -81.401.778 ngđ _ 2.LN sau thuế 53.271.957 ngđ 30.350.323 ngđ -22.867.634 ngđ _ 3.VSX bình quân 1.973.303.514 ngđ 2.292.649.824 ngđ +319.346.310 ngđ _ 4.VCSH bình quân 1.084.205.702 ngđ 1.109.620.653 ngđ +25.414.951 ngđ _ 5.Vòng quay tổng vốn=(1)/(3) 1,13 0,04 - 0,19 1,2 6. Tỷ suất DLDT=(2)/(1) 2,39% 1,41% - 0,98% 3,0% 7. Tỷ suất doanh lợi tổng vốn=(2)/ (3) 2,7% 1,32% - 1,35 2,13% 8. Tỷ suất doanh VCSH=(2)/(4) 4,9% 2,74% - 2,16% 3,65%

Qua tính toán ở trên ta thấy:

- Vòng quay tổng vốn phản ánh vốn sản xuất king doanh của TCT một năm quay đợc bao nhiêu vòng, cụ thể năm 1999, vốn sản xuất kinh doanh của TCT quay đợc 1,13vòng/năm, năm 2000 giảm xuống còn có 0,94vòng/năm nhỏ hơn mức trung bình của ngành. Chứng tỏ vốn sản xuất kinh doanh của TCT năm 2000 luân chuyển chậm lại và khả năng sử dụng tài sản của TCT để tạo ra lợng doanh thu thuần là không cao.Cụ thể là doanh thu năm 2000 giảm so với năm 1999 là 81.401.778ngđ trong khi vốn sản xuất bình quân lại tăng lên 319.346.310ngđ.

- Tỷ suất doanh lợi doanh thu năm 1999 là 2,3%, năm 2000 là 1,7% đều nhỏ hơn mức trung bình của ngành. Điều này có nghĩa là trong 1 đồng doanh thu mà TCT thực hiện trong kỳ có 0,0239 đồng lợi nhuận (năm 1999) và có 0,0141 đồng lợi nhuận (năm 2000). Chứng tỏ số lợi nhuận trong 1 đồng doanh thu thực hiện ngày

càng giảm, thấp hơn với mức trung bình của ngành rất nhiều do vậy số lợi nhuận của TCT ngày càng giảm hay nói cách khácthì doanh thu và lợi nhuận trong năm 2000 đều giảm so với năm 1999 nhng tốc độ giảm lợi nhuận lớn hơn tốc độ giảm doanh thu cho thấy kết quả kinh doanh ngày càng giảm.

-Tỷ suất doanh lợi tổng vốn của TCT năm 1999 là 2,7%, năm 2000 là 1,32%, trong khi mức vốn bình quân trong kỳ giảm đi so với năm 1999 là 0,0138đ và thấp hơn so với mức trung bình của ngành là: 0,081 lợi nhuận/1đ vốn sản xuất bình quân chứng tỏ trong năm 2000 hiệu quả sử dụng vốn rất thấp.

- Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu năm 1999 là 4,9%, năm 2000 là

2,74%, so với mức trung bình của ngành là 3,68% thì tỷ suất doanh lợi vốn CSH năm 2000 thấp hơn năm 1999 và thấp hơn mức trung bình của ngành. Điều này có nghĩa là 1 đồng vốn chủ sở hữu đầu t vào trong kỳ sẽ tạo ta 0,0274 đồng LN sau thuế trong khi yêu cầu tối thiểu của ngành là 0,0368 đồng lợi nhuận sau thuế. Nhng tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu lớn hơn tỷ suất doanh lợi tổng vốn (2,74% >1,32%), điều này chứng tỏ TCT đã sử dụng hiệu quả độ tác động của "đòn cản nợ", tức là càng vay vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì càng làm khuếch đại lợi nhuận với chủ sở hữu, điều này sẽ khuyến khích sự đầu t của chủ sở hữu.Đồng thời nó cũng lí giải choviệc tăng lên của vốn chủ sở hữu bình quân. Song hiệu quả của đồng vốn chủ sở hữu lại giảm đi vào cuối năm 2000. điều này càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của TCT ngày càng kém hiệu quả.

b). Tình hình quản lý và sử dụng VLĐ.

Theo bảng tổng kết tài sản ngày 31/12/2000, tổng số VLĐ của Tổng Công ty giấy Việt nam là: 1.599.294.985.000đ chiếm 63,66% tổng VKD và tăng so với đầu năm là: 358.764.945.000đ tơng ứng tỷ lệ tăng 28,9%.VLĐ của Tổng Công ty đợc cơ cấu nh sau:

Bảng 3: Cơ cấu VLĐ của Tổng Công ty năm 2000(Đơn vị tính: 1000đ).

Tổng VLĐ 1/1/2000 31/12/2000 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền Tỷ lệ

(±)Tổng số VLĐ 1.240.530.040 100 1.599.294.985 100 +358.764.945 +28,8 Tổng số VLĐ 1.240.530.040 100 1.599.294.985 100 +358.764.945 +28,8 I. VLĐ trong khâu dự trữ 485.155.724 39,1 474.711.750 29,7 - 9.443.974 -1.95 -NVLtồn kho 452.893.734 36,5 450.192.229 28,1 -2.701.505 -0,6 - CCDC trong kho 17.057.473 1,37 17.148.449 1,07 +90.976 +0,53 - Dự phòng giảm giá HTK (20.300) - (257.022) - (+236.722) (+11,7) - Hàng mua đi đờng 15.204.517 1,2 8.371.072 0,5 -6.833.445 -44,9 II.VLĐ trong khâu sx

xuất

-CPXSKDDD 95.134.274 7,6 124.409.181 7,8 + 29.271.907 +308-CP chờ kết chuyển 396.724 0,03 13.656.855 0,8 +13.260.131 +33,4 -CP chờ kết chuyển 396.724 0,03 13.656.855 0,8 +13.260.131 +33,4 III. VLĐ trong khâu lu

thông

659.410.377 53,2 985.597.787 61,6 +326.187.410 +49,5- Vốn tiền tệ 49.570.698 4,0 47.851.861 3,0 -1.718.837 -3,5 - Vốn tiền tệ 49.570.698 4,0 47.851.861 3,0 -1.718.837 -3,5 - Vốn trong thanh toán 460.694.524 37,1

4 685.466.668 42,5 +224.772.144 +48,8 685.466.668 42,5 +224.772.144 +48,8 - Thành phẩm 115.602.221 9,3 173.355.193 10,8 +57.752.972 +49,9 - Đầu t TC ngắn hạn 535.000 0,00 4 3.535.000 0,2 +3.000.000 +560,7 - Dự phòng phải thu khó đòi (870.834) - (1.554.870) - (+684036) (+78,5) - TSLĐ khác 23.605.139 1,9 45.631.373 2,85 +22.026.234 +93,3 - Hàng gửi đi bán 9.402.795 0,76 29.757.692 1,9 +20.354.897 +216,5 VLĐ của Tổng Công ty đợc cơ cấu trong 3 khâu cuả quá trình sản xuất kinh doanh nh sau:

- VLĐ trong khâu dự trữ (đầu năm) là: 485.155.724.000đ chiếm 39,1% tổng VLĐ, cuối năm là 475.711.750.000 chiếm 29,7% tổng VLĐ. Nh vậy VLĐ trong khâu dự trữ cuối năm giảm so với đầu năm là 9.443.974.000đ với tỷ lệ giảm 1,95%. NVL tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất và chiếm 36,5% tổng VLĐ trong khâu dự trữ, song lại giảm đi về cuối năm, chỉ chiếm 28,1% tổng VLĐ trong khâu dự trữ. Nếu việc giảm NVL tồn kho mà hợp lý với định mức dự trữ cuả Tổng Công ty thì đây là biểu hiện tốt. Còn nếu số NVL tồn kho này là vợt quá định mức dự trữ thì không tốt, song Tổng Công ty là đơn vị sản xuất có tính chất thờng xuyên liên tục, nên việc dự trữ là cần thiết nhng cũng phải ở mức hợp lý. Vì vậy việc giảm NVL tồn kho sẽ giúp Tổng Công ty tiết kiệm đợc chi phí bảo quản kho bãi, nh vậy sẽ giảm đợc CPQLDN.

Hơn nữa, CCDC trong kho lại tăng lên, chứng tỏ trong kỳ Tổng Công ty có mua thêm CCDC nhng cha xuất dùng, điều này là không tốt, bởi CCDC trên thị tr- ờng không hiếm thậm chí nếu ta tìm đợc nguồn cung cấp thờng xuyên thì giá rẻ hơn. Do vậy việc dự trữ CCDC trong kho nhiều sẽ làm giảm CPQL và làm ứ đọng VLĐ mặc dù CCDC tồn kho chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổngVLĐ trong khâu dự trữ.

-VLĐ trong khâu sản xuất: Đầu năm là 95.530.998.000đ chiếm 7,7% tổng VLĐ và tăng lên vào cuối năm: 138.066.036.000đ chiếm 8,6% tổng VLĐ. Việc VLĐ trong khâu sản xuất tăng lên là do:

+ CPSXKD DD tăng lên 29.274.907.000đ với tỷ lệ tăng 30,8% + CP chờ kết chuyển tăng 13.260.131.000đ, tỷ lệ tăng 33,4%

Việc CPSCKDDD tăng lên là một biểu hiện không tốt trong sản xuất của TCT, bởi vì đến cuối năm TCT vẫn cha hoàn thành nhập kho thành phẩm, vốn vẫn bị ứ đọng trên dây truyền sản xuất. Song nếu chu kỳ luân chuyển HTK không trùng với

niên độ kế toán thì việc tăng CPSXKDDD sẽ làm tăng CP chờ kết chuyển sang kỳ sau. Nhng do đặc điểm sản xuất của TCT không phải là ngành sản xuất có chu kỳ dài nên việc kết chuyển CP sang kỳ sau có thể cha hợp lý.

- VLĐ trong khâu lu thông: đầu năm là 659.410.377.000đ chiếm tỷ trọng 53,2% trong tổngVLĐ, cuối năm là: 985.597.787.000đ chiếm 61,6% tổng số VLĐ. Nh vậy cuối năm tăng so với đầu năm là: 326.187.410.000đ với tỷ lệ tăng 49,5%. Việc VLĐ trong khâu lu thông tăng là do: vốn thành phẩm tăng 57.752.972.000đ với tỷ lệ tăng 49,9%.Việc tăng thành phẩm tồn kho chứng tỏ công tác tiêu thụ sản phẩm của TCT còn cha tốt, hơn nữa thành phẩm cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong khâu lu thông và trong tổngVLĐ: 9,3% (đầu năm) và 10,8% (cuối năm) càng làm cho VLĐ bị ứ đọng, VLĐ chậm luân chuyển.

-Ngoài VLĐ trong khâu lu thông ra thì VLĐ trong khâu thanh toán chiếm tỷ trọng lớn nhất: 37,14% tổngVLĐ (đầu năm) và 42,58% (cuối năm). Chứng tỏ trong năm, TCT bị khách hàng chiếm dụng một số vốn khá lớn. TCT thực hiện chính sách cấp tín dụng cho khách hàng để tăng doanh số bán ra, nhng sản phẩm tồn kho lại tăng lên, nên việcVLĐ của TCT bị khách hàng chiếm dụng là dễ hiểu, điều này chứng tỏ TCT cha làm tốt công tác thu hồi nợ vốn bị ứ đọng.

Nh vậy qua phân tích trên ta rút ra kết luận về việc cơ cấu VLĐ của TCT nh sau:

-Việc bố trí VLĐ của TCT ở các khâu của quá trình SXKD là cha hợp lý ,VLĐ trong khâu sản xuất là 8,6% còn quá ít trong khi VLĐ trong khâu lu thông là 42,5%.

- Trong năm, số thành phẩm tồn kho tăng lên, chứng tỏ công tác tiêu thụ sản phẩm của TCT cha tốt.

-VLĐ của TCT bị khách hàng chiếm dụng lớn ,TCT cha làm tốt công tác thu hồi nợ.

Cả 2 điều này đều dẫn đến hiện tợng VLĐ bị ứ đọng, chậm luân chuyển và dẫn đến hiệu quả VLĐ thấp.

- Song trong kỳ TCT đã giảm đợc mức NVL tồn kho, nhất là đối với những NVL nhập khẩu, do vậy đã làm giảm đợc chi phí bảo quản, lu kho, giảm CPQLDN và do vậy giảm đợc chi phí trong giá thành sản phẩm.

- Hàng năm TCT đã trích các khoản dự phòng nh: Dự phòng giảmgiá HTK, dự phòng phải thu khó đòi để có thể tạo ra mức độ an toàn cho việc đầu t… tài chính và các khoản phải thu của TCT, đồng thời cũng là biện pháp để bảo toàn VLĐ của TCT.

Việc đánh giá cơ cấu TSLĐ cũng không thể kết luận chính xác hiệu quả sử dụng VLĐ của TCT. Nên để đánh giá chính xác tình hình quản lý và sử dụng VLĐ

của TCT có hiệu quả hay không ta phải đi tính các chỉ tiêu sau: Bảng 4: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của Tổng Công ty qua một số năm.

Đơn vị: 1000đ

TT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Của ngành 1. DT thuần 2.231.274.436 2.149.872.648 2. DT có thuế 2.269.433.724 2.247.273.634 3. VLĐ bình quân 1.182.577.124 1.419.912.512 4. LN sau thuế 53.217.957 30.350.323 5. Giá vốn hàng bán 2.192.532.005 2.198.481.889 6. HTK bình quân 690.234.857 754.125.756 7. Số d bình quân cácKPT 420.521.045 573.080.596 8. Số vòng luân chuyển VLĐ=(1)/(3) 1,89 vòng 1,51 1,5

9. Ngày luân chuyển VLĐ=360/ (8)

190,5 ngày 238 ngày 210 10. Hiệu suất sử dụng VLĐ=(2)/

(3)

1,92 1,58 2,5

11. Kỳ thu tiền trung bình=360*(7)/(1)

66,7ngày 92,3ngày 85

12. Vòng quay HTK=(5)/(6) 3,18 2,9 5

13. Doanh lợi VLĐ=(4)/(3) 4,5% 2,3% 3,7

Qua tính toán ở bảng trên ta thấy:

-Các chỉ tiêu: doanh thu có thuế, doanh thu thuần ,lợi nhuận thuần của năm 2000 đều thấp hơn năm trớc. Cụ thể: doanh thu thuần đạt 96,4% so với năm trớc, lợi nhuận đạt 57,03% so với năm trớcchứng tỏ hiệu quả kinh doanh giảm đi.

-Năm 1999, VLĐ luân chuyển đợc 1,89 vòng nhng năm 2000 giảm xuống còn 1,51 vòng do doanh thu trong kì giảm đi 81.401.758 đ trong khi VLĐ bình quân lại tăng lên 237.335.388 đ khiến cho tốc độ luân chuyển VLĐ trong kì giảm đi và làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ.

-Hiệu suất sử dụng VLĐ năm 1999 là 1,92%, năm 2000 là 1,58% có nghĩa là cứ sử dụng 1đ VLĐ vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 1,92đ(năm 1999) và 1,58đ(năm 2000) lợi nhuận sau thuế. Điều này có nghĩa là số lợi nhuận sau thuế đợc tạo ra năm 2000 giảm đi so với năm 1999 là 0,34đ/1đ VLĐ.Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu trớc thuế năm 2000 giảm đi 22.160.090 ngđ so với năm 1999 trong khi VLĐ bình quân lại tăng lên(237.335.388 đ) chứng tỏ việc sử dụng VLĐ là cha tốt.

-Kì thu tiền trung bình năm 1999 là 66,7 ngày thì năm 2000 là 92,3 ngày chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu chậm lại do số d bình quân các khoản phải thu

Một phần của tài liệu Các biện pháp tài chính để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Trang 32 - 45)