Các biện pháp bảo toàn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung:

Một phần của tài liệu Các biện pháp tài chính để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Trang 59 - 63)

chung:

- Tập trung chỉ đạo công tác đầu t xây dựng cơ bản, khởi công các công trình đã hoàn thành thủ tục(dây truyền DIP ở Tân Mai, nhà máy bột giấy Bãi Bằng ),sớm… đa vào khai thác và sử dụng hạng mục công trình đầu t(hai dự án mua thiết bị Vạn Điểm và Hoàng Văn Thụ, dây truyền giấy Tissiu Cầu Đuống)để nâng cao sản lợng và ổn định chất lợng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trờng.

- Tăng cờng công tác quản lý, tiết kiệm chi phí, phấn đấu toàn ngành hạ giá thành sản phẩm từ 3% - 5% giá thành sản phẩm.

- Cố gắng duy trì mức tăng trởng, bảo đảm giấy viết, giấy in, giấy in báo cho nhu cầu trong nớc. Toàn ngành phấn đấu năm 2001 không có xí nghiệp nào lỗ đảm bảo việc làm và đời sống cho ngời lao động. Đồng thời đẩy nhanh tiến độ XDCB, sớm đa dây truyền giấy, bao bì của nhà máy giấy Việt Trì vào hoạt động. Nhanh chóng hoàn thiện đầu t dây truyền thiết bị cũ tại Vạn Điểm và Hoàng Văn Thụ để tăng năng lực sản xuất.

Song, bảo toàn vốn tức là phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Năm 2000 hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của TCT thấp hơn năm 1999 và thậm chí còn thấp hơn mức trung bình của ngành, nhng TCT đã cố gắng duy trì lãi ở mức thấp. Các biện pháp có tính cấp bách là:

+Đẩy mạnh vòng quay vốn vật t hàng hoá sao cho ít nhất là bằng mức trung bình của ngành, tăng doanh thu bán hàng tính theo tổng vốn, đồng thời giảm số d

bình quân vốn vật t hàng hoá bằng cách giảm khối lợng NVL trong khoản dự trữ xuống mức hợp lý, giảm khối lợng thành phẩm tồn kho, điều chỉnh giá vốn nằm trong khâu sản xuất sao cho hợp lý.

+Giảm số d bình quân các khoản phải thu bằng cách đôn đốc thu hồi nợ giải quyết tình trạng dây da nợ nần, thu hồi vốn để tăng vòng vốn.

+Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn bằng biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu suất sử dụng VLĐ, tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ, hạ giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận, từ đó góp phần tăng doanh lợi sản phẩm tiêu thụ và tăng doanh lợi toàn bộ vốn sản xuất.

+Ngoài ra cần phải nắm bắt thị trờng, nhu cầu của từng thời điểm để bố trí sản xuất sao cho phù hợp, chỉ sản xuất những mặt hàng có khả năng tiêu thụ và đạt hiệu quả. Duy trì sự hỗ trợ giữa các đơn vị để giải quyết khó khăn, u tiên sử dụng sản phẩm nội bộ trong TCT.

+Nắm bắt kịp thời diễn biến sản xuất ảnh hởng tới hiệu quả để kịp thời có biện pháp điều chỉnh.

+Đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm để giữ vững thị phần. Phải tăng cờng công tác tiếp thị mở rộng thị trờng, thu hút khách hàng nhất là đối với các sản phẩm có nhiều đơn vị cùng sản xuất. Ngoài việc đầu t KHKT, đa dạng hoá sản phẩm phải chú ý đổi mới tổ chức quản lý, bồi dỡng kỹ năng, nâng cao ý thức trách nhiệm của ngời lao động trên từng vị trí công việc, gắn thu nhập với kết quả lao động.

+Khai thác tiềm năng của từng đơn vị thành viên phối hợp với việc điều hoà, hỗ trợ kịp thời, toàn diện giữa các đơn vị theo sự điều hành của TCT để tháo gỡ khó khăn, kết hợp với việc đầu t có trọng điểm, dứt điểm để nhanh chóng phát huy tác dụng.

+Hiện nay, TCT có thể sử dụng mạng Internet để bán hàng và mua hàng với những thuận lợi hơn.

+Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tập trung các đề tài nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng phạm vi sử dụng nguyên liệu, xác định nguồn giống cây trồng có năng suất và hiệu quả cao. Từ đó bảo toàn và phát triển đợc vốn.

+Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức toàn TCT, xúc tiến cổ phần hoá doanh nghiệp theo tiến độ để nâng cao hiệu quả hoạt động.

4.Biện pháp khác.

Ngoài 1 số biện pháp trên TCT còn phải chú trọng đến 1 số biện pháp có ảnh hởng gián tiếp đến quá trình bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nh:

- Quan tâm đến tình hình phúc lợi đối với CNV của TCT cũng nh các đơn vị thành viên, nâng cao đời sống của cán bộ CNV từ đó tạo tâm lý yên tâm sản xuất .Gắn bó CNV với TCT từ đó sẽ nâng cao đợc chất lợng sản phẩm, nâng cao doanh thu tiêu thụ, tối đa hoá lợi nhuận của TCT, nâng cao hiệu quả hoạt động, bảo toàn đợc VKD

5.Một số kiến nghị với Nhà nớc:

- Nhà nớc nên duy trì chính sách bảo hộ nh hiện nay

- Đa công trình bột giấy KomTum vào công trình trọng điểm của Nhà nớc - Giảm lãi suất vay vốn trồng rừng, cho ứng trớc 30% vốn khi có thông báo chỉ tiêu kế hoạch để TCT xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu.

- Nhà nớc nên quan tâm, bố trí đủ vốn tín dụng để có cơ sở thực hiện tiến độ đầu t nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho TCT giấy Việt Nam.

Lời kết.

Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thông qua các biện pháp tài chính đang là một vấn đề mang tính thời sự cấp bách có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong cơ chế thị trờng, TCT giấy VN cùng tồn tại và cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp khác. Yêu cầu của nền kinh tế thị trờng đặt ra đòi hỏi Tổng công ty phải tích cực, chủ động, phấn đấu nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn làm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở, duy trì phát triển năng lực sản xuất, đồng thời nâng cao đời sống cho cán bộ CNV trong Tổng công ty.

Trong năm qua, toàn Tổng công ty đã có rất nhiều cố gắng tích cực phấn đấu trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhờ đó mà số lãi thu đợc ngày càng tăng. Để đạt đợc thành tích đó là nhờ sự nỗ lực và tinh thần đoàn kết, ý chí sáng tạo, độc lập tự chủ trong kinh doanh của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty. Tuy vậy, trong năm qua mặc dù kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đã thực hiện kế hoạch đặt ra song kết quả nh vậy là cha cao so với quy mô sản xuất của Tổng công ty.

Do vậy, để nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn, tăng thu nhập cho cán bộ CNV trong Tổng công ty, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách Nhà nớc và có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, Tổng công ty có thể xem xét để thực hiện những giải pháp đã đợc nêu ở trên.

Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty giấy, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hớng dẫn, của ban lãnh đạo, các cô, chú phòng TC-KT của TCT, cùng với sự nổ lực của bản thân kết hợp lý luận đã học và thực tế ở TCT, em đã mạnh dạn nêu ra một số biện pháp chủ yếu để TCT tham khảo nhằm góp phần đẩy mạnh việc tổ chức và nâng cao hiệu quả trong sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của TCT.

Em xin cảm ơn cô giáo hớng dẫn, cảm ơn nhà trờng và TCT giấy Việt Nam đã tạo điều kiện cho em thực hiện tốt chuyên đề tốt nghiệp. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp giúp bài viết này hoàn thiện hơn.

Hà Nội ngày 10 tháng 5 năm 2001

Ngời thực hiện

Sinh viên: Nguyễn Hoài Phơng Lớp : D35 -11C1

Một phần của tài liệu Các biện pháp tài chính để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w