Công tác tuyên truyền trong quá trình thực hiện dự án.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao công tác huy động vốn tại SGD NH Công thương VN (Trang 68 - 70)

II. Đánh giá về quá trình thực hiện công tác giải phóng mặt bằng tuyến phố Tây Sơn.

4.5.Công tác tuyên truyền trong quá trình thực hiện dự án.

4. Lập phơng án bồi thờng thiệt hại tái địnhc cho các hộ phải di dờ

4.5.Công tác tuyên truyền trong quá trình thực hiện dự án.

Ngay sau khi có quyết định thành lập Hội đồng giải phóng mặt bằng Quận Đống Đa và quyết định xác lập ranh giới thu hồi đất. Hội đồng giải phóng mặt bằng đã phối hợp với UBND phờng Ngã T Sở, tổ trởng các cụm dân phố từng bớc tổ chức tuyên truyền thông báo cho các đối tợng trong phờng, biết về chính sách của Đảng, Nhà nớc về giải phóng mặt bằng và dự án xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã T Sở.

a) Hình thức tuyên truyền.

- Loa, đài truyền thanh các tổ dân phố

- Niêm yết các tài liệu liên quan tới công tác giải phóng mặt bằng và dự án tại trụ sở Phờng

- Tổ chức họp cán bộ chủ chốt ở phờng, họp tổ dân phố.

- Lập văn phòng thờng trực tại hiện trờng để tiếp nhận ý kiến, giải đáp thắc mắc của các hộ dân.

b) Đối tợng tuyên truyền.

- Tuyên truyền cho các cán bộ trong bộ máy chính quyền, tổ chức chính trị xã hội tại địa phơng nh Đảng ủy, mặt trận tổ quốc, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân.

- Tuyên truyền cho các cá nhân hộ gia đình, tổ chức trong phạm vi bị giải phóng mặt bằng.

c) Nội dung công tác tuyên truyền.

- Các quy định chính sách chung của Nhà nớc, của Thành phố Hà Nội về giải phóng mặt bằng ; trình tự thủ tục giải phóng mặt bằng, quy định bồi thờng tái định c, quyền và nghĩa vụ của các đối tợng phải di dời.

- Các quy định quyết định cụ thể đối với dự án nh quyết định thu hồi, giao đất, chỉ giới giải phóng mặt bằng, bản đồ quy hoạch, giá đền bù …

- Giới thiệu về dự án, chủ dự án, các hạng mục thi công, kế hoạch thực hiện dự án.

- Công bố chi tiết phơng án bồi thờng tái định c.

d) Đánh giá công tác tuyên truyền.

Công tác tuyên truyền đợc thực hiện từ ngày 27/9/2002 cho tới nay nhng nói chung vẫn còn mang tính hình thức, lấy lệ. Đối tợng cần đợc quan tâm là các hộ bị di dời thì bị coi nhẹ. Các văn bản không đợc giải thích cặn kẽ tỷ mỉ. Do vậy tạo ra tâm lý hoang mang không rõ ràng về quyền lợi nghĩa vụ, chính sách nhà nớc của các hộ dân. Điều đó là nguyên nhân của rất nhiều những khiếu nại vô lý đặc biệt là về giá đất đền bù.

Cán bộ các phờng tổ dân phố cũng không nắm đợc chính xác đầy đủ thông tin dẫn tới giải thích sai cho các hộ dân.

4-6. Giải quyết khiếu nại tố cáo.

Trong thời gian từ ngày 23/10/2002 tới ngày 14/4/2003, Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội đã nhận đợc tất cả 69 đơn th khiếu nại của các hộ dân. Trong đó có 27 khiếu nại về giá đền bù đất 25 đơn khiếu nại về đo vẽ tài sản ranh giới và đo vẽ đất, 17 đơn khiếu nại vừa đo về tài sản và về giá đất.

Hội đồng giải phóng mặt bằng, chủ dự án đã trả lời đủ 49 đơn th khiếu nại. Đo vẽ xác lập lại ranh giới kết cấu nhà cho 42 hộ gia đình.

Trả lời 44 đơn khiếu nại về chính sách giá bồi thờng thiệt hại về đất trên địa bàn thành phố.

Phơng án tổng hợp bồi thờng thiệt hại tái định c cho 168 hộ dân phố Tây Sơn.

1- Số hộ phải di chuyển 168 Tỷ lệ %

2- Bồi thờng thiệt hại về đất 122629705600 76,32

3- Bồi thờng tài sản hoa màu Công trình kiến trúc 16691107900 Hỗ trợ phá dỡ 10,39 4- Các khoản hỗ trợ ổn định SX đời sống Di chuyển điện SH Di chuyển nớc SH Di chuyển điện thoại ổn định đời sống Gia đình chính sách 548360000 39440000 7200000 19350000 293370000 189000000 12,61

Hỗ trợ tìm địa điểm kinh doanh 19704468000

5- Thởng tiến độ 1096360000 0,68

Tổng 160.669914.500 100

Bảng 12 Nguồn : Báo cáo kết quả thực hiện công tác giải phóng mặt bằng giai đoạn 1. Tuyến phố Tây Sơn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao công tác huy động vốn tại SGD NH Công thương VN (Trang 68 - 70)