II/ Tình hình thực hiện BHX Hở nớc ta trong thời gian qua
4. Quản lý chi BHXH
4.1. Quản lý đối tợng đợc hởng các chế độ BHXH
Đối tợng hởng các chế độ BHXH có thể chính là bản thân ngời lao động và gia đình họ, đối tợng đợc hởng trợ cấp BHXH có thể đợc hởng một lần hay hàng tháng, hàng kỳ; hởng trợ cấp nhiều hay ít tuỳ thuộc vào mức độ đóng góp (thời gian đóng góp và mức độ đóng góp), các điều kiện lao động và biến cố rủi ro mà ngời lao động gặp phải.
Theo Điều lệ BHXH Việt Nam quy định, chế độ BHXH hiện hành bao gồm những chế độ sau:
- Chế độ trợ cấp ốm đau; - Chế độ trợ cấp thai sản; - Chế độ trợ cấp hu trí;
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; - Chế độ trợ cấp tử tuất;
Ngoài ra, theo Quyết định số 37/2001/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 21/03/2001, BHXH còn thực hiện chi cho nghỉ dỡng sức, phục hồi sức khoẻ cho lao động tham gia BHXH.
Đối tợng đợc hởng các chế độ BHXH có thể rất phức tạp về địa điểm chi trả (vùng sâu, vùng xa), cũng nh thời gian chi trả, do đó điều quan tọng nhất trong công tác chi trả BHXH là phải quản lý đợc cụ thể, chính xác từng đối tợng theo từng loại chế độ đợc hởng và mức độ hởng, thời gian đợc hởng của họ.
Quản lý đối tợng chi trả là công tác thờng xuyên liên tục của các cơ quan BHXH, tránh tình trạng đối tợng chi trả không còn tồn tại mà nguồn kinh phí chi trả vẫn đợc cấp gây ra sự tổn thất cho quỹ BHXH, dẫn đến tình trạng trục lợi BHXH của các đơn vị và cá nhân.