II/ Tình hình thực hiện BHX Hở nớc ta trong thời gian qua
4. Quản lý chi BHXH
4.3. Quản lý kinh phí chi trả BHXH
Trong hoàn cảnh chi trả BHXH đều đợc thực hiện bằng tiền mặt, khối l- ợng tiền mặt chi trả BHXH là tơng đối lớn, đối tợng chi trả và địa bàn chi trả khá phức tạp và thờng là rất phân tán; do đó vấn đề quan trọng không kém trong công tác chi trả BHXH là phải quản lý nguồn kinh phí chi trả BHXH sao cho thật chặt chẽ, thực hiện tốt công tác chi trả để tránh sự thất thoát gây tổn thất cho quỹ BHXH và uy tín của ngành BHXH.
Để đạt đợc mục tiêu chi trả kịp thời, đầy đủ cho các đối tợng hởng chế độ BHXH; một yêu cầu đề ra là phải đảm bảo đủ nguồn kinh phí này phải đợc phân bổ và điều hành một cách khoa học, do đó công tác lập kế hoạch chi trả phải đợc đặt lên hàng đầu, kế hoạch chi trả phải phù hợp với nhu cầu chi tiêu của từng đối tợng hởng trợ cấp ở các địa phơng, vừa đảm bảo nhu cầu của ngời đợc hởng BHXH và tránh những thất thoát không đáng có của nguồn kinh phí chi trả BHXH. Để thực hiện công tác quản lý kinh phí chi trả BHXH thì các đơn vị tiến hành công tác chi trả đợc mở một tài khoản chuyên chi BHXH ở hệ thống ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc, các đơn vị này chỉ đợc rút tiền từ các tài khoản trên để chi trả cho các chế độ BHXH, ngoài ra thì không đợc phép rút tiền để chi trả cho bất cứ một mục đích nào khác, nhờ đó mà các đơn vị cấp trên có thể quản lý và kiểm tra đợc số kinh phí đã sử dụng và số kinh phí còn d trên tài khoản của các đơn vị cấp dới đợc dễ dàng và thuận lợi.