III. Tình hình huy động và sử dụng vốn ở công tyHTS
1. Thực trạng việc huy động vốn
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, công ty HTS cũng nh mọi công ty khác đều phải thực hiện việc huy động vốn. Trong thực tế, Công ty HTS đã tập trung khai thác các nguồn vốn chủ yếu là: vốn tự có, vốn vay t nhân, vốn chiếm dụng và vốn vay các tổ chức khác.
1.1 Vốn tự có
Vốn tự có bao gồm vốn góp và vốn tự cung ứng, nó có u điểm là doanh nghiệp có thể tự chủ về mặt tài chính, chi phí vốn thấp nhng lại có hạn chế về số lợng. Là công ty TNHH, vốn ban đầu của Công ty HTS do các thành viên tự nguyện đóng góp. Với số vốn điều lệ ban đầu là 400 triệu đồng đã tạo cơ sở cho việc phát triển nguồn vốn phục vụ cho việc kinh doanh của công ty. Qua mỗi chu kỳ kinh doanh nguồn vốn này lại đợc bổ sung thêm bằng việc chích một phần lợi nhuận để lập quĩ và có thể là các thành viên góp thêm để phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình. Khi thành lập vốn điều lệ của công ty chỉ có 400 triệu đồn, một lợng vốn ít ỏi. Nhng trong thời gian hoạt động, bằng khả năng tài chính cá nhân, các thành viên Công ty đã liên tục bổ sung vốn góp. Đến tháng 2 năm 2001 vốn điều lệ đã đợc bổ sung lên đến 8 tỷ đồng, làm tăng đáng kể sức mạnh tài chính của Công ty.
Theo quyết định của hội đồng thành viên, công ty sẽ trích 15% lợi nhuận để lập quĩ phát triển doanh nghiệp. Bên cạnh đó quĩ dự trữ đợc trích 5% lợi nhuận cho đến khi bằng 10% vốn điều lệ thì chuyển phần vợt quá đó sang qũi phát triển doanh nghiệp. Tỷ lệ trích này không phải là lớn những với số lợi nhuận thu đợc hàng năm lớn nên quĩ phát triển doanh nghiệp cũng có qui mô đáng kể, phục vụ cho việc phát triển qui mô cũng nh chất lợng kinh doanh của Công ty.
Bên cạnh vốn tự có còn có một số nguồn vốn đợc coi nh tự có mà Công ty cũng có thể khai thác để sử dụng. Đó là các khoản phải trả phải nộp nhng cha trả cha nộp nh là thuế, tiền lơng cha đến kỳ trả, bảo hiểm xã hội Khi l… ợng tiền
đó cha dùng đến thì công ty có thể tạm thời sử dụng vào việc khác. Lợng vốn này tuy không lớn nhng nó giúp cho việc tháo gỡ khó khăn do thiếu vốn.
Trong cơ chế tự cung ứng vốn, khấu hao tài sản cố định cũng là một nguồn vốn quan trọng. Tuy nhiên đối với công ty thơng mại nh công ty HTSthì quĩ khấu hao này không phải là lớn nhng việc quản lý nó có ý nghĩa lớn và rất cần thiết. Bình quân hàng tháng lợng trích khấu hao chỉ khoảng 4 đến 5 triệu đồng, nó đợc dùng để tái đầu t tài sản cố định.
Nh vậy bằng các biện pháp khác nhau Công ty đã tạo ra cho mình lợng vốn chủ sở hữu nhất định. Cùng với sự phát triển của doanh nghiệp, nguồn vốn này cũng ngày càng tăng lên về qui mô. Tính đến cuối năm 2000 vốn chủ sở hữu của Công ty là 4.715 triệu, năm 2001 là 8.317 triệu, năm 2002 dự tính sẽ là 8.400 triệu.
1.2 Vay t nhân
Để có đủ vốn cho hoạt động kinh doanh, Công ty đã vay vốn từ các cá nhân có vốn nhàn rỗi. Đây là nguồn vay chủ yếu của Công ty trong thời gian qua.
Trên thực tế có rất nhiều ngời có vốn nhàn rỗi với số lợng lớn. Thông th- ờng tâm lý cá nhân là muốn lãi cao nhng lại sợ rủi ro. Để vay đợc nguồn vốn này thì ngời vay phải trả lãi suất cao hơn lãi suất ngân hàng và phải khéo léo. Ưu điểm của nguồn vốn này là có thể vay với số lợng lớn và không bị ràng buộc bởi thời gian trả nợ.
Bằng các mối quan hệ cá nhân, công ty đã tạo đợc nguồn vốn rất lớn, bao gồm cả vay ngắn hạn và vay dài hạn. Khi mới thành lập, lợng vốn còn ít công ty đã đẩy mạnh khai thác nguồn vốn này. Hiện nay,tiềm lực tài chính đã mạnh lên , công ty đã có sự cân nhắc đến chi phí của các khoản vay. Ưu điểm rất lớn của vốn vay t nhân là thực hiện nhanh chóng thuận tiện. Chính vì vậy mà nó rất có ý nghĩa với việc tính toán vốn cho mỗi chu kỳ kinh doanh. Khi cần vốn thì tiến hành vay, khi có khả năng thì trả để giảm chi phí. Thấy đợc tầm quan trọng của nguồn vốn này công ty đã chủ động tạo uy tín trong việc vay trả vốn, phục vụ cho mục tiêu huy động vốn lâu dài.
Cũng nh mọi công ty thơng mại khác, vốn chiếm dụng của công ty HTS là nguồn vốn rất quan trọng. Vốn chiếm dụng chủ yếu là mua hàng trả chậm. Thông thờng khi công ty nhập hàng từ nhà cung cấp thì khoảng 1 tháng sau mới thanh toán tiền. Bên cạnh đó khi công ty bán hàng cho khách hàng thì lại bị khách hàng chiếm dụng vốn. Do vậylợng vốn chiếm dụng thực tế sẽ bằng số chênh lệch giữa vốn đi chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng. Theo số liệu cuối năm 2001 thì số phải trả ngời bán là 6180 triệu, số phải thu của khách hàng là 1.982 triệu đồng. Nh vậy lợng vốn chiếm dụng thực tế của công ty là tơng đối lớn. Lợng vốn này rất có ý nghĩa, nó giúp Công ty có thể đầu t theo chiều sâu với số vốn tự có ít mà không ảnh hởng đến tình hình tài chính của mình. Tuy nhiên nó cũng có hạn chế là chi phí vốn lớn và công ty phải chịu sự chi phối của nhà cung ứng.
1.4 Vốn vay ngân hàng và các tổ chức khác
Vốn vay từ ngân hàng thơng mại có u điểm lớn là chi phí vốn thấp. Tuy nhiên trên thực tế ở nớc ta vay vốn từ ngân hàng thơng mại là việc hết sức khó khăn đối với công ty nhỏ ngoài quốc doanh. Công ty HTS cũng có huy động vốn từ nguồn này nhng với số lợng rất ít ỏi. Để vay đợc vốn ngân hàng Công ty phải làm các thủ tục hết sức phức tạp nh là trình phơng án kinh doanh, có tài sản thế chấp là các bất động sản hoặc sổ tiết kiệm và l… ợng vay đợc cũng không lớn. Đặc biệt càng khó khăn hơn khi Công ty mới đi vào hoạt động, cha có uy tín đối với nhà cung ứng vốn này. Hiện nay đối với công ty HTS nguồn vốn này chỉ là thứ yếu. Trong tơng lai, khi đã lớn mạnh và có uy tín, Công ty sẽ hớng tới khai thác nguồn vốn này bởi u điểm lớn của nó là lãi suất thấp.
Bên cạnh đó nguồn vốn vay dễ thực hiện hơn là nguồn vay từ khách hàng và nhà cung ứng. Do sự cần thiết phải hỗ trợ lẫn nhau trong việc kinh doanh mà đối tác cho Công ty vay vốn nếu có thể. Các khoản vốn vay này không phải là vốn chiếm dụng, ngời vay vẫn phải chịu lãi suất theo thoả thuận, nó có thể tồn tại song song với khoản vốn chiếm dụng. Thực tế vốn vay từ nguồn này không lớn bởi vì đối tác cũng rất cần vốn cho hoạt đông kinh doanh của họ.
Nh vậy với các nguồn vốn chủ yếu trên Công ty đã tạo đủ vốn cho suốt quá trình hoạt động của mình. Lợng vốn cần thiết phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh. Công ty đã cố gắng tính toán sử dụng các nguồn vốn phù hợp nhất với đặc điểm chu kỳ kinh doanh của mình. Theo số liệu báo cáo ngày 31/12/2001
thì tổng nguồn vốn của Công ty là 16.826 triệu đồng. Nhìn chung tỷ lệ vốn tự có trong tổng nguồn vốn là tơng đối cao. Đối với phần vốn huy động chủ yếu là vốn vay ngắn hạn của t nhân nên phải chịu lãi suất khá cao, đây là điểm hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới. Tuy nhiên với yêu cầu tạo vốn linh hoạt thì việc huy động vốn của Công ty trong thời gian qua là khá phù hợp.