III. Tình hình huy động và sử dụng vốn ở công tyHTS
2. Tình hình quản lý sử dụng vốn ở công tyHTS
Từ bảng số liệu trên ta thấy đợc tình hình biến động của cơ cấu vốn . Xét về tổng nguồn vốn thì số cuối năm lớn hơn số đầu năm là 4166 triệu đồng ,hay nói cách khác nguồn vốn đã tăng lên 32,9%.Lợng vốn này tăng là do chủ trơng của công ty muốn đầu t mở rộng thị trờng , vốn tăng chủ yếu là do tăng góp vốn của các thành viên với tổng số vốn kinh doanh đầu kỳ là 4,5 tỷ đồng nhng cuối kỳ đã tăng lên 8 tỷ đông , lợng vốn góp tăng này sẽ cải thiện đáng kể về tình hình của công ty
Các khoản nợ phải trả tăng trong kỳ là 563160 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 7,1% trong khi đó nợ đầu kỳ chiếm tỷ trọng 62,75% ,cuối kỳ chiếm 50,56% và toàn bộ là nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn đầu kỳ tăng 563160(tr đ ) ứng với tỷ lệ tăng 7,1% vay ngắn hạn của công ty trong đó khoản tiền mà công ty chiếm dụng của ngời bán chiếm một tỷ trọng là 12,3% .Có đợc điều này là do khi công ty tiến hành ký kết hợp đồng mua bán với các đối tác kinh doanh và đợc họ đồng ý cho phép trả chậm hoặc công ty mua hàng theo hình thức thanh toán hợp đồng trớc và ký kết hợp đồng sau. Đây là một hình thức kinh doanh khá phổ biến đối với các doanh nghiệp thơng mại , điều này giúp cho các doanh nghiệp thơng mại sử dụng đợc nguồn vốn để mở rộng phạm vi kinh doanh cũng nh giảm bớt đợc lợng vốn đầu t ban đầu cho các hợp đồng có vốn đầu t lớn
Ngoài ra thuế và các khoản phải nộp khác cũng chiếm tỷ trọng vốn khá lớn trong công ty . Đầu kỳ thuế và các khoản phải nộp chiếm tỷ trọng 0,916% ,cuối kỳ chiếm tỷ trọng 0,172% trong tổng số vốn kinh doanh . Nh vậy so sánh giữa 2 kỳ thấy đợc các khoản có giảm đi một lợng chiếm tỷ trọng 75,02%
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty có sự thay đổi , vốn CSH tăng lợng tăng không đáng kể ứng với tỷ lệ tăng là 76,4%. Nguyên nhân tăng là do nguồn
vốn kinh doanh tăng một lợng không đáng kể trong khi đó các quỹ khác nh quỹ trợ cấp mất việc làm , quỹ khen thởng cũng tăng không đáng kể
Theo bảng phân tích đánh giá trên các quỹ lần lợt là :
- Quỹ trợ cấp mất việc làm tăng 5(tr đ) tơng ứng với tỷ lệ tăng 25% - Quỹ khen thởng tăng 6(tr đ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 24%
Mặt khác ở thời điểm cuối năm 2001 và đầu năm 20002 số nợ phaỉ trả lớn hơn vốn CSH rất nhiều ,nhng đến cuối năm 2002 thì giữa nợ phải trả và vốn CSH có sự cân bằng giá trị . Điều này báo hiệu sự lành mạnh hoá nguồn vốn của công ty mà trong nợ phải trả thì chủ yếu là nợ ngắn hạn làm cho khả năng thanh toán nợ có thể bị giảm sút.
2.1 Tình hình quản lý tài sản
Cơ cấu tài sản năm 2002đợc thể hiện ở bảng số liệu sau:
Biểu 3: cơ cấu tài sản năm 2002
Đơn vị tính:1000 đ
stt Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ
Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % I TSLĐ và đầu t ngắn hạn 11778342 93,03 15774560 93,75 1 Tiền 381597 3,014 922620 5,48 2 Các khoản phải thu 897195 7,086 1982006 11,77 3 Hàng tồn kho 10498344 82,92 12118424 72,02 4 TSLĐ khác 239206 1,88 751510 4,46 II TSCĐ và đầu t dài hạn 482180 3,8 1051600 6,24 Tổng tài sản 12660482 100 16826160 100
Xét về cơ cấu tài sản của công ty HTS cũng có đặc điểm chung của công ty thơng mại là TSLĐ chiếm tỷ lệ lớn .Qua việc phân tích tình hình sử dụng vốn chúng ta có thể thấy đợc phong cách kinh doanh khả năng phát triển của công
ty thông qua việc thu hút vốn đầu t .Liệu công ty sử dụng vốn có hiệu quả hay không?
Vì lợng vốn lu động chiếm trên 80% trên tổng vốn ,tập trung chủ yếu ở khâu dự trữ và các khoản nợ của khách hàng . Thiết bị điện là mặt hàng có giá trụ cao nên TSLĐ của công ty tơng đối lớn , số cuối năm 2002 của tổng giá trị TSLĐ là 15774560 000 đồng trong đó hàng dự trữ chiếm 60% giá trị , khoản phải thu chiếm gần 20% . Đây là hai khoản rất quan trọng cần có sự quản lý chặt chẽ đảm bảo tính hiệu quả
Vốn bằng tiền của công ty tăng 541023000 đồng tơng ứng với mức tỷ trọng tăng 2,466% .Mức tăng chủ yếu là do năm 2002 có sự biến động lớn về TSLĐ , tổng TSLĐ tăng 4 tỷ đồng trong đó tiền mặt tăng 530(tr đ).Điều này làm cho khả năng thanh toán trong các giao dịch của công ty đợc thuận lợi hơn.
Các khoản phải thu tăng 1084811000 đồng tơng ứng với tỷ trọng 4,684% điều này thể hiện doanh nghiệp đã có hớng kinh doanh rất khả quan vì việc thu hồi nợ để đảm bảo vốn kinh doanh là việc làm thờng xuyên của mọi công ty nhất là những công ty có vốn mỏng
Hàng tồn kho tăng về mặt lợng là 1620080000 đồng nhng về tỷ trọng lại giảm là 10,9%. Nguyên nhân là do trong năm 2002 có sự biến động lớn về TSLĐ và hàng tồn kho tăng hơn 1,5 tỷ đồng
TSLĐ khác tăng lên với một lợng là 512304000 đồng tơng ứng với mức tỷ trọng tăng là 2,58% .Điều này là do TSLĐ khác trong năm 2002 tăng 500 (tr đ). Và có sự biến động lớn về tỷ lệ tăng này là do công ty đã đầu t mở rộng quy mô kinh doanh
TSCĐ đầu kỳ chiếm 482140000 đồng tơng ứng với tỷ trọng 3,8% , cuối kỳ chiếm 1051600000 đồng tơng ứng với tỷ trọng 6,24% .Nh vậy cuối kỳ tăng so với đầu kỳ là 2,44%(6,24%- 3, 8%) , chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn cha phát triển mạnh bởi vì công ty không đầu t vào mua sắm các tài sản có giá trị lớn nh phơng tiện vận tải , nhà kho , cửa hàng ... mà sử dụng phơng thức thuê mợn bằng cách này công ty không phải đầu t vốn xdcb lớn nhng lại phải chịu chi phí cao . Mặt khác hàng tháng công ty thực hiện việc trích khấu hao thu hồi lại vốn tái đầu t , phơng pháp tính khấu hao là khấu hao đều .
Từ số liệu thực tế về cơ cấu nguồn vốn và tài sản trên ta tính đợc các chỉ tiêu sau:
Biểu 4: Các chỉ tiêu phân tích tài chính năm 2002
Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Tỷ số nợ/vốn CSH
Tỷ số nợ Tỷ số vốn
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền Hệ số cashflow
Tỷ lệ khoản phải thu/ khoản phải trả
1,685 0,628 0,372 1,447 0,162 0,048 0,337 0,160 1,023 0,507 0,493 1,854 0,547 0,108 0,523 0,321
Để thấy đợc tình hình tài chính của Công ty ta nhìn vào 3 chỉ tiêu đầu tiên trong bảng số liệu trên.
Đầu tiên là chỉ tiêu nợ/vốn csh. Đây là chỉ tiêu phản ánh mối tơng quan so sánh giữa vốn huy động và vốn tự có. Trên thực tế ngời ta đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp bằng cách so sánh giá trị đó với 1. Nếu lớn hơn 1, tức là tổng nợ lớn hơn tổng vốn chủ sở hữu, thì chứng tỏ tình hình tài chính của công ty đó là xấu. Ngợc lại, nếu nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ tình hình tài chính của công ty đó là rất tốt. Còn nếu bằng 1 thì cũng thể hiện tình hình tài chính tốt.
Với công ty HTS chỉ tiêu nợ/ vốn csh đầu năm 2001 là 1,685, cuối năm là 1,023. Nh vậy thể hiện rằng đầu năm đó tình hình tài chính của Công ty là rất xấu còn vào thời điểm cuối năm tuy giá trị này lớn hơn 1 nhng chỉ lớn hơn chút ít nên vẫn có thể đợc coi là tốt.
Để cụ thể hơn ta xét đến hai chỉ tiêu tiếp sau là tỉ số nợ/ tổng tài sản và chỉ tiêu tổng vốn chủ s.ở hữu trên tổng tài sản. Hiển nhiên tỉ số nợ/tổng tài sản càng nhỏ càng tốt và chỉ tiêu vốn CSH trên tổng tài sản càng lớn càng tốt. Tỷ số nợ/tổng tài sản đầu năm là 0,628, cuối năm là 0,507, số cuối năm nhỏ hơn số đầu năm thể hiện tình hình tài chính của Công ty đợc cải thiện đáng kể và hiện đang ở mức khá tốt.
Tiếp theo ta xét đến khả năng thanh toán của Công ty. Trong cơ chế thị tr- ờng khả năng thanh toán của công ty sẽ đợc rất nhiều các đối tác và nhà đầu t quan tâm xem xét. Để đánh giá đợc khả năng thanh toán của một công ty ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu nh tỷ số khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh, tỉ số tiền mặt Các chỉ tiêu này đều phản ánh khả năng thanh…
toán các khoản nợ của công ty nhng thể hiện các mức độ thanh toán nhanh chậm khác nhau. Tuỳ theo tình hình cụ thể mà đối tác hay chủ nợ quan tâm đến chỉ tiêu nào.
Khả năng thanh toán của Công ty HTS đợc phản ánh qua các chỉ tiêu đã đ- ợc tính toán ở bảng số liệu trên. Nhìn chung thì các chỉ tiêu này đều ở mức thấp, phản ánh khả năng thanh toán của Công ty là thấp bởi vì nợ của Công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn. Với chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành, do đặc điểm của công ty thơng mại là vốn lu động lớn, nhng do nợ ngắn hạn cũng lớn cho nên chỉ tiêu này vẫn chỉ ở mức trung bình.
Với chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh. Chỉ tiêu này biểu hiện khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn bằng các loại tài sản lu động trừ hàng tồn kho. Do ở công ty HTS hàng tồn kho lớn nên chỉ tiêu này ở mức thấp, số đầu năm 2001 là 0,162, số cuối năm là 0,547. Điều đáng mừng là khả năng thanh toán đã dần đợc nâng lên. Thông thờng những nhà cho vay vốn hay nhà đầu t thờng quan tâm đến chỉ tiêu này nhiều hơn.
Hệ số tiền mặt là tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền chuyển khoản với nợ ngắn hạn. Nó thể hiên khả năng thanh toán ngay các khoản nợ vay bằng tiền mặt hay chuyển khoản. Hệ số này của Công ty vào thời điểm đầu năm là 0,048 và ở thời điểm cuối năm là 0,108. Tuy số cuối năm có lớn hơn số đầu năm nhng còn ở mức thấp,thể hiện khả năng thanh toán bằng tiền của Công ty là thấp. Điều này sẽ làm giảm sự linh hoạt trong đầu t.
Tỷ số cashflow là tỷ số giữa độ lớn của dòng lu chuyển tiền tệ và nợ ngắn hạn. Cashflow là đại lợng đợc sử dụng nhằm xác định khả năng tự cung ứng tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ kế hoạch. Tất nhiên trong kinh doanh, tỉ số cashdlow càng lớn càng tốt. Cuối năm 2001 tỉ số này của Công ty là 0,523, đầu năm là 0,337, các con số này đều ở mức trung bình.
Nh vậy qua một số chỉ tiêu phân tích trên ta thấy đợc tình hình tài chính của công ty dần dần đợc cải thiện và hiện đang ở mức tốt do vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ cao nhng khả năng thanh toán của công ty còn thấp do vốn vay ngắn hạn lớn. Tuy nhiên việc sử dụng nguồn vốn đó sao cho có hiệu quả là quan trọng nhất. Hiệu quả sử dụng vốn đợc biểu hiện qua nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và năng lực hoạt động mà ta sẽ xét dới đây.