Thực trạng hiệuquả sử dụng vốn ở công tyHTS

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn ở Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ khoa học kỹ thuật Hà Nội (Trang 50 - 59)

III. Tình hình huy động và sử dụng vốn ở công tyHTS

3. Thực trạng hiệuquả sử dụng vốn ở công tyHTS

Trong quá trình 6 năm đi vào hoạt động gặp không ít những khó khăn thách thức, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty có sự thay đổi qua các năm. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây đợc thể hiên trong bảng sau:

Tổng doanh thu là chỉ tiêu pản ánh kết quả kinh doanh của Công ty. Tổng doanh thu của năm 2001 tăng hơn năm 2000 là 136.94 (trđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 153,7%. Theo đánh giá này ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2001 so với năm 2000 là rất tốt.

- Doanh thu thuần năm 2001 đạt 22.400 (Trđ) tăng 16.597 (trđ) so vơi snăm 2000 ứng với tỷ lệ tăng là 286%. Điều này là do có sự tăng trởng vợt bậc do doanh thu của năm 2002 đạt gấp 1,5 lần so với năm 2001. Mặt khác Công ty đã đầu t vốn vào mở rộng thị trờng phân phối và thực hiện đa dạng hoá mặt hàng.

- Lợi nhuận gộp của năm 2000 là 803 (trđ) nhngnăm 2001 đạtlà 2240 (tr). So sánh giữa 2 năm 2001 và 2000 ta thấy mức lãi gộp tăng1437 (trđ) tơng ứng vớ tỷ lệ tăng là 178,9%. Nhng do sánh giữa 2 năm 2002/2001 thì ta thấy tuy mặt lợng có tăng hơn so với 2 năm 2001/2000 nhng tỷ lệ lãi giảm xuống chỉ còn 40,26%. Điều này chứng tỏ lợi nhuận chỉ tăng lên chút ít bởi vì chi phí năm 2001 tăng nhiều so với năm 2000. Công ty tăng chi phí là do Công ty muốn đẩy mạnh lợng hàng hoá bán ra trên thị trờng và khẳng định vị trí của Công ty trên thị trờng nên đã bất chấp chỉ ra chi phí rất cao.

- Lợi nhuận trớc thuế của năm 2000 là 420 (trđ) nhng sang năm 2001 lại tăng 1406 (trđ) càng sang năm 2002 thì tăng cao là 1726 (trđ). ta thấy 2 năm 2001/2000 thì số tiền tăng lên 986 (trđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 234,8% nhng 2 năm 2002/2001 thì lại giảm xuống còn 310 (trđ) tơng ứng với tỷ lệ giảm là 18,065%. Điều này rất thuận lợi cho một Công ty TNHH mới thành lập.

Lợi nhuấnau thuế của năm 2000 là 285,6 (trđ) sang năm 2001 tăng lên là 956,1 (trđ). Nhng đến năm 2002 lại tăng lên 1166,9(trđ). So sánh 2 năm 2001/2000 ta thấy 2001 tăng hơn so với 2000 là 670,6 (trđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 234,8%. Nhng năm2002 so với năm 2001 là tỷ lệ tăng kém đi nhiều hơn là 210,8(trđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 1,806%. Nói chung qua các năm thì lợi nhuận vẫn tăng với tỷ lệ rất cao.

Vậy kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thơng mại và dịch vụ khoa học kỹ thuật Hà Nội theo báo cáo tổng hơp thì ta thật sự thấy một điều là một Công ty mới thành lập mà đã đạt đợc kêt quả nh thế chứng tỏ hớng đi của Công ty rất phát triển và Công ty cần có biện pháp nâng cao lợi nhuận lâu dài

Trớc hết ta xem xét chỉ tiêu doanh thu trên vốn. Chỉ tiêu này năm 2000 là1,846, tức là bình quân cứ một đồng vốn tạo ra đợc 1,846 đồng doanh thu, năm 2001 là 2,34. Chỉ tiêu này đều tăng qua các năm nhng nhìn chung vẫn ở mức thấp so với các công ty thơng mại khác. Điều này cho thấy sức sản xuất của đồng vốn còn hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ quay vòng vốn chậm, còn để cho vốn nhàn rỗi hoặc là do thận trọng trong đầu t.

Tiếp theo xét đến chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn bình quân. Chỉ tiêu này sẽ cho biết số lợi nhuận mà một đồng vốn đa vào kinh doanh mang lại là bao nhiêu. Để phản ánh chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ta lấy chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế để tính. Từ số liệu tính toán đợc ta thấy chỉ tiêu này có sự biến động qua các năm. Năm 2001 đạt 0,102 tức là cứ một đồng vốn sử dụng trong kinh doanh sẽ mang lại 0,102 đồng lợi nhuận. Giá trị này đã giảm so với năm 2000 và đạt ở mức thấp. Năm 2000 chỉ tiêu này là 0,112. Năm 2001 có sự giảm giá trị của chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn là bởi Công ty đã đầu t chi phí lớn để mở rộng thị trờng nên đã làm cho lợi nhuận giảm tơng đối so với doanh thu.

Tiếp theo ta xét đến chỉ rất quan trọng có ý nghĩa quyết định trong đánh giá kết quả kinh doanh là chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này đợc tính bằng cách lấy lợi nhuận chia cho vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ. Để đánh giá chính xác ta sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế và lãi vay. Doanh lợi vốn chủ sở hữu cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu đa vào kinh doanh sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Tất nhiên chỉ tiêu này càng lớn thì càng chứng tỏ việc đầu t vốn của chủ sở hữu càng có hiệu quả. Nhìn vào bảng số liệu tính toán đợc ta thấy chỉ tiêu này của Công ty có sự biến động qua các năm. Năm 2001 doanh lợi vốn chủ sở hữu của Công ty là 0,095, tức là cứ một đồng vốn mà các thành viên bỏ ra để kinh doanh thì sẽ mang lại cho họ 0,095 đồng lợi nhuận trong năm. Con số này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn còn thấp. Hai năm trớc đó, năm 1999 và năm 2000, chỉ tiêu này đạt 0,105 và 0,114, đây là mức trung bình của các doanh nghiệp làm ăn có lãi. Nh vậy trong năm 2001 có sự giảm sút về hiệu quả của đồng vốn. Nguyên nhân là do chi phí của năm 2001 quá cao, mặc dù doanh thu tăng nhng không thể bù đắp lại hiệu quả.

So sánh chỉ tiêu doanh lợi vốn và doanh lợi vốn chủ sở hữu ta thấy doanh lợi vốn cao hơn nhiều. Có hiện tợng đó là do phần vốn vay của Công ty chủ yếu là vay t nhân, chi phí trả lãi vay lớn làm giảm lợi nhuận thực của chủ sở hữu.

Nh vậy trên giác độ lợi nhuận, bớc đầu ta thấy đợc hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn và vốn chủ sở hữu của Công ty trong 3 năm gần đây là ở mức trung bình thấp. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn một cách chi tiết hơn ta cần đi sâu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động và vốn cố định.

Tổng giá trị tài sản cố định của Công ty khoảng 15 tỷ đồng chiếm gần 90% tổng tài sản của Công ty. Vì vậy hiệu quả sử dụng vốn lu động sẽ quyết định hiệu quả sử dụng vốn nói chung của Công ty. Từ số liệu thực tế ta tính đợc các chỉ tiêu phản ánh tình hình hiệu quả sử dụng vốn lu động nh sau:

Tình hình sử dụng vốn lu động ở Công ty TNHH Thơng mại và dịch vụ khoa học kỹ thuật Hà Nội.

Qua bảng phân tích ta thấy trong 3 năm 2000, 2001, 2002 mặc dù lợng vốn lu động bình quân liên tục tăng. Nhng các chỉ tiêu đánh gía hiệu quả sử dụng vốn lu động không đợc khả quan cho nắm, cụ thể là sức sản xuất của vốn lu động, chỉ tiêu này tăng đều đặn qua các năm nh 2001so với 2000 tăng là 0,19 tỷ đổng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 8,26%, nhng đến năm 2002 so với 2001 thì khả quan hơn 0,3 tỷ đồng tơng ứng với tỷ lệ là 10,75%. Vậy năm 2000 cứ một đồng vốn lu động thì đem lại 2,3 đồng doanh thu thuần, đến năm 2001 thì cứ một đồng vốn lu động lại tạo ra 2,49 đồng doanh thu thuần, nhng sang năm 2002 thì tăng lên 2,79 đồng doanh thu thuần. Tuy thế nhng nhìn chung chỉ tiêu này của các năm đều mở mức thấp so với các Công ty thơng mại khác, điều này chứng tỏ sức sản xuất của vốn lu động ở Công ty còn yếu.

Sức sinh lợi của vốn lu động ở năm 2001 so với 2000 là 0,046 tỷ đồng tơng ứng với tỷ lệ là 41,8% nhng đến năm 2002 so với 2001 thì giảm xuống một cách rõ dệt từ 0,046 tỷ đồng xuống 0,034 tỷđồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 27,86%. Vậy năm 2000 thì cứ một đồng vốn lu động vốn làm ra thì 0,11 đồng lơi nhuận, năm 2001 là 0,156 đồng lợ nhuận, năm 2002 là 0,122 đồng lợi nhuận. Do vốn lu động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn nên chỉ tiêu sức sinh lời của vốn lu động sẽ quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn nói chung, ở đây sức sinh lợi của vốn lu động năm 2002 có sự giảm sút so với 2001. Nhìn chung sức sinh lợi của vốn lu động còn cha cao, trong những năm tới Công ty cần có giải pháp nâng cao chỉ tiêu này.

Năm 2000 số vòng quay của vốn lu động quay đợc 2,5 vòng đến năm 2001 lại quay đợc 2,7 vòng, sang năm 2002 vốn lu động lại quay đợc 3,5 vòng. Tuy có tăng hơn năm 2001 là 0,8 vòng nhng cả 3 năm 2000, 2001, 2002 đều có số luân chuyển vòng vốn rất cao, thời gian này Công ty cần duy trì tốc độ và nâng cao hơn nữa nếu có thể.

Hệ đảm nhiệm vốn lu động năm 2000 là 0,43, năm 2001 là 0,41, 2002 là 0,36. Vậy so sánh năm 2001 so với 2000 thì cứ một đồng doanh thu thuần bỏ ra thì cần bao nhiêu đồng vốn lu động bình quân, ta thấy hệ số đảm nhiệm ở đây giảm rõ rệt từ 0,02 tỷ đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 4,65%, nhng đến năm 2002 so với năm 2002 thì chững lại còn 0,05 tỷ đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 13,8%. Chứng tỏ đây hệ số này ở Công ty càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và tiết kiệm đợc nhiều

Với chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lu động . Chỉ tiêu này tăng đều đặn qua các năm thể hiện doanh thu mà một đồng vốn lu động đa lại ngày càng tăng. Nhng nhìn chung chỉ tiêu này của các năm đều ở mức thấp so với các công ty thơng mại. Điều này thể hiện sức sản xuất của vốn lu động của Công ty còn yếu. Cũng có thể đánh giá sức sản xuất của vốn lu động qua chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm, nó phản ánh số vốn lu động cần thiết cho một đồng doanh thu và tính bằng cách lấy nghịch đảo của chỉ tiêu sức sản xuất.

Tiếp theo ta xét đến chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lu động. Chỉ tiêu này đợc tính bằng cách lấy lợi nhuận trớc thuế chia cho vốn lu động bình quân trong kỳ. Do vốn lu động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn nên chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lu động sẽ quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn nói chung. Sức sinh lợi của vốn lu động năm 2001 có sự giảm sút so với năm 2000. Nhìn chung sức sinh lợi của vốn lu động còn cha cao. Trong những năm tới công ty cần có giải pháp nâng cao chỉ tiêu này.

Để đánh giá tốc độ luôn chuyển vốn lu động ta sử dụng chỉ tiêu số vòng quay vốn lu động trong kỳ. Số vòng quay càng nhiều thì tốc độ luôn chuyển vốn càng lớn. Chỉ tiêu này của Công ty tăng đều qua các năm. Năm 2001 số vòng quay là 3,5, năm 2000 là 2,7. So với các hàng hóa có giá trị cao thì tốc độ quay vòng này cũng ở mức khá cao. Thời gian tới công ty cần duy trì tốc độ này và nâng cao hơn nữa nếu có thể.

*Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Thông thờng ngời ta đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định đợc đánh giá qua các chỉ tiêu nh sức sản xuất của tài sản cố định, sức sinh lợi của tài sản cố định, suất hao phí tài sản cố định. Các chỉ tiêu này của Công ty đợc tính toán ra kết quả sau:

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty thì theo các số liệu tính toán trên ta thấy giá trị TSCĐ bình quân của năm 2001 so với 2000 là giảm 10 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 2%, nhng đến năm 2002 so với 2000 thì tăng lên 560 (trđ) tơng ứng với tỷ lệ tăng 53,33% nhng sức sản xuất của TSCĐ thì ta thấy năm 2001 so với 2000 thì khả quan hơn so với 2002 so với 2001, vì cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu đợc 17,4 đồng doanh thu thuần nhng đến năm 2001 cứ 1 đồng vốn cố định bỏ ra thì thu đợc 45,7 đồng doanh thu thuần, sang năm 2002 thì cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu đợc chỉ còn 37,5 đồng doanh thu thuần. Sức sinh lợi của TSCĐ thì ta thấy năm 2001 so với năm 2000 khả qua hơn, năm 2002 so với 2001.

Suất hao phí của TSCĐ trong năm2001 so với 2000 thì giảm rõ dệt, nhng đến 2002 thì so với 2001 thì ổn định lại. Do Công ty TNHH Thơng mại và dịch vụ khoa học kỹ thuật Hà Nội nguồn vốn chủ yếu là vốn lu đồng lên có rất ít TSCĐ chỉ có những máy móc phụcvụ cho việc giao dịch và trở hàng nên các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cố định ít có ý nghĩa. Tuy nhiên sử dụng TSCĐ sao cho hiệu quả và tiết kiệm vẫn là đòi hỏi thờng xuyên đối với Công ty HTS nói riêng và các doanh nghiệp nói riêng

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn ở Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ khoa học kỹ thuật Hà Nội (Trang 50 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w