II. Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty HTS
1. Giải pháp tạo vốn
Trong giai đoạn cố gắng mở rộng năng lực kinh doanh cũng nh thị trờng tiêu thụ, công ty đang rất cần lợng vốn lớn với chi phí vốn thấp. Điều này đòi hỏi công ty ngoài việc sử dụng các nguồn vốn quen thuộc còn phải hớng tới những nguồn vốn khác có giá rẻ hơn.
1.1 Tăng cờng tích luỹ, phát triển nguồn vốn chủ sở hữu.
Vì mục tiêu lâu dài công ty nên cố gắng làm tăng lợng vốn chủ sở hữu bằng cách góp bổ sung hoặc trích từ lợi nhuận với tỷ lệ lớn. Tăng vốn chủ sở hữu sẽ giúp công ty có vốn để kinh doanh đồng thời làm tăng sức mạnh tài chính của công ty. Bổ sung vốn góp có thể thực hiện bằng cách các thành viên
cũ góp thêm hoặc là bổ sung thêm thành viên nếu thấy cần thiết. Việc bổ sung thành viên có thể làm tăng thêm lợng vốn góp vốn lớn nhng ngợc lại có thể dẫn đến sự xáo chộn, bât đồng quan điểm trong việc hoạch định chiến lợc phát triển của công ty. Chính vì vậy khi quyết định bổ sung thành viên cần có sự cân nhắc kỹ lỡng và nên u tiên những ngời đang tham gia lãnh đạo công ty.
1.2 Tiếp tục khai thác nguồn vốn vay cá nhân.
Khi công ty cha tạo đợc uy tín thực sự để vay vốn ngân hàng thì vốn vay cá nhân vẫn đóng vai trò quan trọng. Để huy động nguồn vốn này đợc tốt thì công ty phải có những mối quan hệ tốt và phải tạo đợc uy tín trong quan hệ vay – trả. Trên thực tế có rất nhiều ngời có vốn lớn nhng không đa vào kinh doanh mà chỉ để cho vay lấy lãi. Nếu gửi ngân hàng thì lãi suất thấp nhng độ an toàn cao, ngời khác muốn vay thì trả lãi suất cao hơn để bù đắp sự rủi ro có thể xảy ra, tức là độ rủi ro càng lớn thì ngời cho vay càng đòi hỏi lãi suất cao. Nh vậy công ty hoàn toàn có thể vay t nhân với lãi suất thấp nếu công ty tạo đợc niềm hy vọng về sự an toàn của họ, tức là tạo đợc chữ tín đối với họ. Ngoài ra cũng cần phải khéo léo trong việc thuyết phục ngời cho vay để họ thực sự yên tâm về mọi vấn đề liên quan đến số tiền của họ. Tuy nhiên việc vay vốn với số lợng bao nhiêu là phải dựa trên cơ sở đã tính toán sẵn nhu cầu vốn cho từng giai đoạn, tránh việc vay mợn tuỳ tiện, cần hạn chế tối đa các khoản vay này để giảm chi phí vốn.
1.3 Tích cực, kiên trì thực hiện vay vốn ngân hàng
Đây là nguồn vốn vay mà công ty cần phải hớng tới khai thác bởi u điểm lớn là lãi suất thấp. Do mới đợc thành lập nên công ty gặp khó khăn trong công việc vay vốn ngân hàng. Trớc mắt công ty cố gắng đáp ứng những yêu cầu về thủ tục để thực hiện một số khoản vay. Thông qua đó công ty chủ động tạo lập các mối quan hệ tốt với các ngân hàng, tạo uy tín trong thanh toán để từ đó tạo cơ sở cho các lần vay tiếp theo. Tuy có khó khăn trong việc thế chấp bằng tài sản cố định nhng công ty có thể thực hiện thế chấp bằng sổ tiết kiệm. Với t cách tiếp cận từng bớc nh thế về sau công ty có thể tiến hành vay vốn ngân hàng một cách dễ dàng.
Hiện công ty đang trực tiếp phân phối sản phẩm cho một số nhà sản xuất lớn, họ rất cần các nhà phân phối mở rộng năng lực hoạt động để tiêu thụ sản phẩm cho họ. Bởi thế các nhà cung ứng có thể cho công ty vay vốn với điều kiện công ty phải trung thành với họ. Còn đối với khách hàng thì phần lớn họ đều cần vốn nên họ khó có thể cho công ty vay, nếu có cũng chỉ là số lợng nhỏ. Vay vốn từ khách hàng hay nhà cung ứng, ngoài tác dụng tạo vốn phục vụ kinh doanh còn có tác dụng gắn kết giữa công ty với nhà cung ứng cũng nh với khách hàng, điều này sẽ rất có lợi cho công việc của một nhà trung gian phân phối .
1.5 Khai thác tốt nguồn tín dụng thơng mại
Vốn chiếm dụng là nguồn vốn rất quan trọng đối với công ty thơng mại. Với phần vốn chiếm dụng của nhà cung ứng thì đó có thể coi là nguồn vốn dài hạn, lợng vốn đó lớn hay nhỏ phụ thuộc vào doanh số tiêu thụ. Với phần vốn bị chiếm dụng thì công ty cần có sự quản lý chặt chẽ, càng hạn chế đợc thì càng tốt. Để hạn chế đợc phần vốn bị chiếm dụng thì cần có biện pháp đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ. Việc đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ còn ý nghĩa làm tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động của công ty.
Nh vậy với các giải pháp cơ bản trên công ty có thể vận dụng để khai thác các nguồn vốn một cách hiệu quả. Việc sử dụng các nguồn vốn cần phải có sự kết hợp hài hoà, phù hợp với yêu cầu và mục tiêu của sử dụng vốn.