I. Một số quy định trong chính sách nhập khẩu của Mỹ
1. Khát quát về luật thơng mại Mỹ
2.4.4. Quy định về quyền sở hữu trí tuệ
Điều 373 Luật thơng mại Mỹ quy định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chủ yếu đợc sử dụng để ngăn chặn việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của hàng hoá nhập khẩu. Điều luật này xác định những hình thức xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bất hợp pháp nh bằng sáng chế, thơng hiệu đã đăng ký, bản quyền, nguyên tắc hoạt động của sản phẩm vi mạch bán dẫn. Ngoài ra điều này còn cấm các hình thức cạnh tranh không lành mạnh và gian lận trong nhập khẩu và bán sản phẩm ở Mỹ gây thiệt hại nghiêm trọng ngành công nghiệp trong nớc.
Bằng sáng chế: Bằng sáng chế đợc bảo hộ trong vòng 17 năm, ngăn chặn bất cứ ai làm, sử dụng hoặc bán các sáng chế hoặc quy trình đã đợc cấp bằng. Toà án Mỹ cùng với những quy định pháp luật nghiêm ngặt, thờng đa ra các mức phạt bồi thờng rất nặng nề cho việc vi phạm bằng sáng chế này, đặc biệt là đối các vụ nhập khẩu có vi phạm.
Nhãn hiệu: Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của một công ty Mỹ hoặc nớc ngoài, sẽ bị cấm nhập khẩu vào Mỹ, một bản sao đăng ký ở Mỹ sẽ phải nộp cho Uỷ ban Hải quan và đ- ợc lu giữ theo quy định.
Việc nhập khẩu hàng hoá có nhãn hiệu thơng mại có nguồn gốc thuộc sở hữu của công dân hay thuộc một công ty Mỹ sẽ đợc coi là trái phép nếu không đợc phép của chủ sở hữu của nhãn hiệu đó, hoặc không phải công ty chính hay chi
nhánh của công ty đó, hoặc có chung quyền sở hữu nhãn hiệu đó, tuy nhiên nhãn hiệu này phải đăng ký với Hải quan.
Bản quyền: Điều 602 (a) Luật bản quyền sửa đổi 1976 (Copy right Revision Act 1976) quy định: việc nhập khẩu vào Mỹ các văn bản sao chép từ nớc ngoài mà không đợc phép của ngời có bản quyền là vi phạm Luật bản quyền và sẽ bị giữ và tịch thu, các bản sao sẽ bị huỷ. Tuy nhiên các mặt hàng này có thể bị trả lại nớc xuất khẩu nếu chứng minh hợp lý cho cơ quan Hải quan là hàng không cố tình vi phạm.