Nhập khẩu của Mỹ từ Việt Nam trong thời kỳ cấm vận

Một phần của tài liệu Chính sách nhập khẩu của mỹ và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường mỹ (Trang 26 - 28)

II. Chính sách nhập khẩu của Mỹ đối với Việt Nam và vấn đề đặt ra đố

1. Nhập khẩu của Mỹ từ Việt Nam trong thời kỳ cấm vận

Từ tháng 5/1964, Mỹ áp dụng “Đạo luật buôn bán với kẻ thù” thực thi cấm vận chống chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ở miền Bắc. Trong giai đoạn này Mỹ chỉ đặt quan hệ thơng mại với chính quyền Sài gòn cũ, tuy nhiên, kim ngạch buôn bán cũng không lớn, chủ yếu là hàng viện trợ của Mỹ phục vụ chiến tranh ở Việt Nam và xuất khẩu của chính quyền Sài Gòn chủ yếu là cao su, gỗ, hải sản... nhng với khối lợng không lớn. Từ tháng 5/1975 sau khi Việt Nam thống nhất đất n- ớc, Mỹ mở rộng cấm vận với toàn bộ lãnh thổ Việt Nam trong tất cả các lĩnh vực thơng mại, tài chính, tín dụng ngân hàng... Đồng thời Mỹ khống chế các nớc đồng minh và các tổ chức quốc tế do Mỹ thao túng trong mối quan hệ kinh tế thơng mại với Việt Nam.

Ngợc lại, Việt Nam đề ra chính sách “tiếp tục kề vai sát cánh cùng với các nớc XHCN anh em và tất cả các dân tộc trên thế giới đấu tranh vì hòa bình, độc lập, dân chủ và CNXH, chống chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ”. Do đó, có thể nói quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ giai đoạn từ sau 1975 đến cuối thập kỷ 80 là không có gì. Kể cả từ sau Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 6 (12/1986), Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới. Mặc dù tại Đại hội Đảng VI, Việt Nam đã có sự thay đổi lớn trong chính sách đối ngoại với Mỹ khi đề ra chính sách “tiếp tục bàn bạc với Mỹ giải quyết các vấn đề nhân đạo do

chiến tranh để lại và sẵn sàng cải thiên quan hệ với Mỹ vì lợi ích hòa bình ổn định ở Đông Nam á”, nhng quan hệ Việt Nam-Mỹ vẫn cha có nhiều thay đổi lớn.

Nh vậy chính sách xuất nhập khẩu thời kỳ này Mỹ áp dụng đối với Việt Nam là cấm xuất khẩu hàng hoá sang Việt Nam và cấm nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam, điều đó có nghĩa là hai nớc không có quan hệ buôn bán với nhau. Tuy nhiên theo số liệu thống kê của Việt Nam thì xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ thời kỳ 1986 – 1989 hầu nh không có gì nhng về nhập khẩu mặc dù bị cấm vận chặt chẽ song hàng nhập khẩu từ Mỹ giai đoạn này đạt giá trị gần 5 triệu USD.

Quan hệ Việt – Mỹ bắt đầu có những thay đổi tích cực kể từ khi ngoại trởng Mỹ James Baker tuyên bố Mỹ trực tiếp đối thoại với Việt Nam. Ngày 6/8/1990 đối thoại Việt-Mỹ vòng một giữa đại sứ Trịnh Xuân Lãng và phó trợ lý ngoại tr- ởng K.Quyn về quan hệ Việt-Mỹ. Tháng 3/1992 trợ lý ngoại trởng Mỹ, R. Solomon thăm nớc ta tiến hành cuộc đàm phán Việt-Mỹ cao nhất từ trớc đến nay. Sau đó, Oa-sinh-tơn tuyên bố Mỹ sẽ viện trợ cho Việt Nam 3 triệu USD để đáp lại sự hợp tác ngày càng tăng của Việt Nam trong vấn đề POW/MIA. Đến tháng 4, Mỹ cho phép mở đờng bu chính viễn thông trực tiếp với nớc ta, bãi bỏ các hạn chế đối với các tổ chức Phi chính phủ vào Việt Nam và cho phép xuất sang các sản phẩm đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con ngời. Ngày 14/12/1992, trớc sức ép mạnh mẽ của giới kinh doanh và các công ty Mỹ, tổng thống G.Bush tuyên bố cho phép các công ty và giới kinh doanh đợc vào Việt Nam thăm dò, tìm hiểu khả năng làm ăn và mở văn phòng. Tuy nhiên, các hợp đồng chỉ đợc thực hiện sau khi bãi bỏ cấm vận.

Đối với vấn đề MIA (vấn đề ngời Mỹ mất tích), một vấn đề thu hút quan tâm của nhiều ngời Mỹ, Việt Nam coi đây là vấn đề nhân đạo và luôn nỗ lực hợp tác giải quyết nhằm thúc đẩy quá trình bình thờng hóa giữa hai nớc.

Ngày 2/7/1993, tổng thống B.Clintơn thông báo quyết định giải tỏa quan hệ Việt Nam-IMF và cử đoàn cấp cao sang Việt Nam. Đây là kết quả tất yếu trên cơ sở các tiến bộ đạt đợc trong việc giải quyết vấn đề POW/MIA và trớc các sức ép của chính các đồng minh của Mỹ đòi xoá bỏ cấm vận với Việt Nam. Lúc này,

nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những tiến bộ to lớn, trở thành thị trờng giầu tiềm năng vì vậy nhiều nớc đã “vợt rào” quan hệ với nớc ta. Trong chuyến thăm nớc ta 2/1993, tổng thống pháp F. Mit-tơ-răng, công khai tuyên bố lệnh cấm vận của Mỹ không còn hợp thời, và đề ra sáng kiến “nhóm nớc bạn bè của Việt Nam” giúp Việt Nam trả món nợ 140 triệu USD cho IMF. Bất chấp phản đối của Mỹ, tr- ớc hội nghị thờng niên của IMF (7/1993), Pháp tuyên bố rằng các nớc bạn bè Việt Nam sẽ hành động theo kế hoạch của mình giúp đỡ Việt Nam bất chấp sự phản đối của Mỹ.

Ngày 3/2/1994, tổng thống B. Clintơn, tuyên bố bãi bỏ cấm vận đối với Việt Nam và đề nghị hai nớc trao đổi cơ quan liên lạc. Đây là bớc tiến quan trọng cho phép các công ty Mỹ có thể vào thị trờng nớc ta làm ăn và là bớc tiến quan trọng cho việc bình thờng hóa quan hệ giữa hai nớc.

Song song với việc cải thiện quan hệ chính trị giữa Việt Nam và Mỹ, hoạt động ngoại thơng từ đầu thập kỷ 90 đã có đợc những bớc đột phá ban đầu. Theo số lợng thống kê của Việt Nam, tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ năm 1990 chỉ là 10.000 USD, năm 1991 xuống còn 9.000 USD, năm 1991 lên 110.000 USD, năm 1993 đạt 58.000 USD. Trong khi đó trong giai đoạn này hàng nhập khẩu từ Mỹ về Việt Nam đạt giá trị gần 7 triệu USD (1991-1993). Đây là những con số vô cùng nhỏ, kim ngạch xuất-nhập khẩu với Mỹ lúc này chỉ chiếm khoảng 0,14% tổng kim ngạch xuất-nhập khẩu của Việt Nam, chứ cha nói đến việc so sánh với kim ngạch xuất-nhập khẩu khổng lồ của Mỹ. Nhng nó cho thấy những bớc tiến tích cực ban đầu trong quan hệ kinh tế hai nớc, góp phần thúc đẩy quá trình bình thờng hóa quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ.

Một phần của tài liệu Chính sách nhập khẩu của mỹ và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường mỹ (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w