Chính sách nhà nớc đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 27 - 31)

mềm mang thơng hiệu Việt Nam

I. Môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm.

1. Chính sách nhà nớc đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm. phần mềm.

Nhận thấy tầm quan trọng của CNPM - ngành công nghệp mũi nhọn trong kỷ nguyên công nghệ thông tin mà nếu không có những đầu t, quan tâm thích đáng kịp thời chúng ta sẽ bị tụt hậu so với thế giới, Đảng và nhà n- ớc đã có các văn kiện chỉ đạo quan trọng vạch ra phơng hớng cho ngành công nghiệp này nh Chỉ thị 58/CT-TƯ về "Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa" và quyết định số 128/2000QĐ-TTg, ngày 20/11/200 của Thủ tớng Chính phủ về "Một số chính sách về biện pháp khuyến khích đầu t phát triển công nghệ phần mềm".

Sau khi một loại chính sách "mở đờng" của Chính phủ, hoạt động của ngành công nghiệp phần mềm ở nớc ta trong hai năm vừa qua đã sôi nổi lên nhiều so với những năm trớc. Sự quan tâm kịp thời của Chính phủ đã đợc giới phần mềm đón nhận nh một đóng góp của Chính phủ vào nỗ lực chung cho ngành công nghiệp non trẻ này. Tháng 8/2001, Bộ trởng, Trởng Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ đã quyết định cho phép thành lập Hiệp Hội Doanh nhiệp Phần mềm, đại diện cho các doanh nghiệp phần mềm làm việc với Nhà nớc, với các tổ chức, đối tác nớc ngoài, thu hút đầu tu từ nớc ngoài thông qua việc giới thiệu phần mềm Việt Nam với thế giới, đồng thời giúp các doanh nghiệp hỗ trợ lẫn nhau về thông tin, kinh nghiệm trong đào tạo, Marketing và các lĩnh vực khác.

Xác định công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm là một trong những mũi nhọn của nền kinh tế, Chính phủ đã đa ra định hớng chiến lợc quy hoạch phát triển và mục tiêu kinh tế cụ thể cho công nghệ phần mềm trong cả hai giai đoạn dài.

Bảng 7: Mục tiêu năm 2001 - 2005 cho công nghiệp phần mềm.

Mục tiêu Cả nớc TPHCM Tỉ lệ

Giá trị sản lợng 500triệu USD 300 triệu USD 60%

Nhân lực 25.000 ngời 15.000 ngời 60%

Nguồn: Hội Tin học Tp. Hồ Chí Minh 2001

Để đạt đợc mục tiêu 2001 - 2005 của ngành là đạt doanh thu xuất khẩu phần mềm 500 triệu USD, một loại các chủ trơng đã đợc đa ra để hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp phần mềm phát triển nh: Nghị quyết 07/2000/NQ-CP ngày 05/06/2000 của Chính phủ về xây dựng và phát triển CNPM Việt Nam. Nội dung chính: xây dựng CNPM thành một nghành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trởng cao, góp phần hiện đại hoá và phát triển bền vững các ngành kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực quản lý của Nhà nớc và đảm bảo an ninh quốc gia. Chỉ thị 58 - CT/TƯ ngày 17/12/200 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH. Chỉ thị 58 đã mở đờng cho công nghệ phần mềm phát triển với mục tiêu: đến năm 2010, CNTT Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Trong đó, có cơ quan Đảng, Nhà nớc đi đầu trong việc ứng dụng các hiệu quả CNTT: tạo điều kiện thuận lợi cho ứng dụng và phát triển CNTT; hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả đối với phần mềm, đẩy mạnh việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực và phát triển CNTT, đẩy nhanh xây dựng mạng thông tin quốc gia; tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc đối với lĩnh vực CNTT. Chỉ thị 58 đã xác định: Phát triển công nghệ thông tin trong một nền kinh tế mũi nhọn quan trọng, đặc biệt là công nghiệp phần mềm làm cho công nghệ phần làm cho công nghiệp phần mềm có tốc độ tăng trởng hàng năm cao nhất so với các khu vực kinh tế khác, có tỷ lệ đóng góp cho tăng tr- ởng GDP của cả nớc ngày càng tăng. Xây dựng chơng trình hỗ trợ xuất khẩu

trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin, trớc mắt là gia công phần mềm và xuất khẩu lao động trong lĩnh vực này.

Vào năm 1991, ngành CNPM của ấn Độ đã mang về cho nớc này 154 triệu USD từ xuất khẩu, 9 năm sau, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu trong lĩnh vực phần mềm của ấn Độ đã đạt 5 tỷ USD. Còn tại Mỹ, nớc có ngành CNPM lớn và phát triển nhất thế giới, trong năm 2000 vừa qua, riêng phần mềm và phục vụ từ nó đạt doanh thu 246 tỷ USD. Tại Việt Nam doanh thu từ ngành CNPM mỗi năm đạt khoảng 25 triệu USD thông qua việc làm gia công cho các Công ty nớc ngoài. Có thể thấy ngành CNPM của Việt Nam hiện nay còn quá non trẻ và nhỏ bé so với thế giới. Để có thể phát triển CNPM, Nhà nớc đã có nhiều định hớng u đãi.

Ưu đãi về thuế.

Bộ Tài Chính vừa có Thông t hớng dẫn thực hiện thuế u đãi về thuế để đầu t phát triển CNPM. Theo đó, các tổ chức cá nhân trong nớc thuộc mọi thành phần kinh tế, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t sản xuất phần mềm và làm dịch vụ phần mềm tại Việt Nam đợc hởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 25%; đối với doanh nghiệp ở địa bàn khó khăn, thuế suất là 20% và địa bàn đặc biệt khó khăn là 15% Doanh nghiệp phần mềm có vốn đầu t nớc ngoài theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam áp dụng thuế suất 10%. Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm và dịch vụ phần mềm trong thời gian 4 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế. Các doanh nghiệp phần mềm không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung với thu nhập do hoạt động sản xuất và dịch vụ phần mềm đem lại. Ngoài ra, thông t còn h- ớng dẫn về thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, thuế xuất khẩu các khoản thuế và khoản thu khác mà doanh nghiệp đã kê khai vào ngân sách Nhà nớc theo quy định trớc đây nếu khác với mức u đãi trong Thông t này thì không áp dụng truy thu hoặc truy hoàn. Riêng thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với

ngời có thu nhập cao, thuế sử dụng đất, thuế đất đợc tính từ tháng 1 năm 2001.

Trong quyết định số 128/2000QĐ-TTg ngày 20/11/2000 của Thủ tớng chính phủ về một số chính sách và biện pháp đầu t và phát triển công nghệ phần mềm nêu rõ doanh nghiệp phần mềm trong và ngoài nớc đợc hởng u đãi về các loại thuế nh sau:

Thuế TNDN: 15-25% tuỳ theo địa bàn. Đợc miễn thuế TNDN trong thời gian 4 năm. Đợc hởng u đãi cao nhất về thuế VAT

Đối với thuế thu nhập cá nhân thì áp dụng mức khởi điểm nh ngời nớc ngoài.

Miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất phần mềm xuất khẩu …

Về tín dụng:

Quyết định 128 ghi rõ: đợc áp dụng các hình thức hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ phát triển nhà đất theo quy định tại Nghị định số 43//1999/NĐ-CP ngày ngày 29/6/1999 của Chính phủ về tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc.

Về đầu t cơ sở hạ tầng.

Vừa qua Chính phủ đã cấp giấy phép cho một loại các dự án xây dựng

các khu vực tập trung sản xuất và xuất khẩu phần mềm mà điển hình là ch- ơng trình Công viên phần mềm Quang Trung với mục tiêu thu hút đầu t sản xuất phần mềm và đầu t cung cấp các dịch vụ phục vụ sản xuất phần mềm nhằm sớm biến ngành công nghiệp sản xuất phần mềm thành một ngành kinh tế chủ lực. Ngoài ra các dịch chất lợng cao phục vụ cho các doanh nghiệp hoạt động trong Công viên phần mềm này còn tổ chức một cách khá quy củ và chuyên nghiệp.

Một ví dụ nữa về chơng trình xây dựng Khu công nghệ cao tại thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu của chơng trình này là thúc đẩy nâng cao trình

độ công nghệ của nớc ta nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thông qua các hình thức sáng tạo, phát triển, ơm tạo hoặc khuếch trơng các công nghệ mới, thúc đẩy hình thức các khu công nghệ cao khác của đất nớc. Trong khu công nghệ cao có hoạt động sản xuất thử, sản xuất hàng loạt và đào tạo nhân lực công nghệ cao.

Chính phủ đã cố gắng cung cấp đầy đủ và thuận lợi các dịch vụ Internet cho ngời sử dụng với tốc độ và chất lợng cao, giá cớc thấp hơn hoặc tơng đ- ơng so với các nớc trong khu vực đồng thời cho phép các khu công nghệ phần mềm tập trung đợc kết nối công Internet với hệ thống Internet quốc tế để tất cả các doanh nghiệp phần mềm trong khu vực này và các doanh nghiệp phần mềm đăng kí dịch vụ Internet qua các khu vực này có thể sử dụng đầy đủ và dễ dàng các dịch vụ Internet theo giá cạnh tranh với các nớc trong khu vực.

Cùng với việc ban hành những chính sách hỗ trợ kịp thời nêu trên, Chính phủ cũng nêu rõ trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc, các giới, các ngành từ TW đến địa phơng, một mặt phải đẩy mạnh việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin để đa trình độ quản lý Nhà nớc, xây dựng kinh tế - xã hội , an ninh quốc phòng nớc ta tiến lên theo kịp thời đại, trên cơ sở u tiên áp dụng sản phẩm phần mềm nội hoá. Điều này giúp đỡ và khuyến khích các doanh nghiệp phần mềm tồn tại đợc ngay cả khi cha tìm đợc thị trờng xuất khẩu. Mặt khác, Chính phủ còn ra chỉ thị cho các cơ quan, các Bộ, ngành phải thực hiện những biện pháp hữu hiệu góp phần đẩy mạnh công nghệ phần mềm phát triển.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w