Xu hớng trên thế giới.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 61 - 63)

Tởng nh sự phá sản của các công ty dotcon trong khu vực và sự tăng trởng chậm lại của thị trờng Mỹ sẽ giải phóng một đội ngũ nhân lực đông đảo và do đó sẽ làm giảm bớt sự khủng hoảng nhân lực CNTT (IT) ở Châu á, nh- ng sự thực châu lục này vẫn đang thiếu hụt nhân lực làm IT một cách nghiêm trọng. Với tốc độ tăng trỏng bình quân hàng năm lên tới 30%, Châu á đang cần có một đội ngũ đông đảo các chuyên gia IT. Tất nhiên các quốc gia và công ty ở Châu á hiện không thiếu ngời thiết kế hay biên tập nội dung Website, mà là những lập trình viên, nhà phân tích hệ thống, nhà quản lý cơ sở dữ liệu và quản lý dự án, những ngời lao động có kỹ năng mà các công ty rất cần để có những sản phẩm mới hơn, tốt hơn, sử dụng những công nghệ hiệu quả hơn và có giá thành hạ hơn. Singapore mỗi năm chỉ đào tạo đợc 2.500 kỹ s IT, trong khi đó họ có thêm 10.000 chỗ làm về IT hàng năm. Hàn Quốc cần 100 nghìn kỹ s IT mỗi năm nhng chỉ đào tạo đợc 48.000 ngời. Nhật Bản cần 200.000 kỹ s IT mỗi năm, nhng con số không chính thức dự tính lên tới 500 nghìn, đấy là cha tính nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hồng Kông cần 4000 kỹ s IT mỗi năm, nhng tới 60% các công ty cần ngời lại không tìm đợc ngời theo yêu cầu, và đây cũng là một vấn đề chung của nhiều nớc Châu á.

Để giải quyết tình trạng trên các quốc gia và các công ty IT Châu á

cung kỹ s IT sẽ tăng lên do khủng hoảng các công ty dotcom trên thế giới và sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ sẽ tạo ra một đội ngũ làm IT thất nghiệp để họ thuê, nhng đây là biện pháp quá thụ động và không chắc chắn, vì thơng mại điện tử chắc chắn sẽ tiếp tục phát triển, còn nền kinh tế Mỹ hoàn toàn có thể phục hồi nay mai.

Một số nớc áp dụng biện pháp cải cách hệ thốngvà chơng trình đào tạo kỹ s IT để rút ngắn thời gian đào tạo mà vẫn có đợc những kỹ s tơng lai có khả năng sáng tạo cao.

Một số công ty, chủ yếu là các công ty cung cấp dịch vụ trên nền tảng Internet, đã tranh thủ thuê ngay những kỹ s vừa mới mất việc làm do công ty dotcom hay một công ty của Mỹ bị phá sản hay khủng hoảng. Nhiều giám đốc công ty lại rất tích cực đến các trờng đại học để khuếch trơng tên tuổi công ty, thu hút sự quan tâm của sinh viên giỏi để tuyển dụng họ sau khi họ tốt nghiệp.

Một số khác, nhất là những công ty lớn có tiềm lực về tài chính của Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc sẵn sàng trả l… ơng cao cho các kỹ s IT nuớc ngoài, gây ra hiện tợng chảy máu chất xám ngay tại Châu

á, nhất là với Trung Quốc, ấn Độ và Philippines.

Một giải pháp khác của nhiều công ty IT là outsourcing, theo đó công ty đi thuê nhân công bên ngoài và trở thành khách hàng của các công ty phần mềm.

Xu hớng hiện nay là tìm kiếm các quốc gia có chi phí sản xuất phần mềm mềm rẻ. Việt Nam đợc chú ý nhiều hơn trong những năm gần đây nhờ lợi thế này. Việt Nam đợc đánh giá là nơi chi phí sản xuất phần mềm thấp hơn Trung Quốc và ấn Độ.

Mặc dù có đợc lợi điểm vì là một nớc nổi tiếng có nhiều cơ sở phát triển phần mềm của các công ty CNTT hàng đầu, hiện nay vị trí của Singapore đang dần bị Trung Quốc, ấn Độ và gần đây nhất là Việt Nam cạnh tranh. Các nhà khổng lồ về CNTT nh Cisco, IBM, Nortel Networks và

Sony đã tiến hành các dự án gia công phát triển phần mềm tại Việt Nam, hoặc trực tiếp hoặc qua con đờng trung gian của các công ty phát triển phần mềm tại chỗ đặt tại Mỹ và Châu Âu. Theo dự đoán có khoảng 30 Công ty phát triển phần mềm đang hoạt động ở Việt Nam. Các nhà quan sát cũng cho rằng phát triển phần mềm ở Việt Nam rẻ gấp 90 lần so với ở Mỹ, và khoảng 1/3 đến 1/7 so với ấn Độ. Tuy ở Việt Nam đờng truyền vẫn còn hạn chế và giá cả cao, các công ty phần mềm ở Việt Nam có đợc lợi điểm là liên kết đợc chặt chẽ các nhóm làm việc theo dự án trong nhiều tháng liền. Chính phủ Việt Nam đang tiếp tục đầu t vào “vũ đài” CNTT bằng những chính sách thông thoáng với mục tiêu đạt đợc 500 triệu Mỹ kim đến năm 2005 trong tổng sản phẩm quốc nội hàng năm. Với những lợi thế nh trên, Việt Nam thực sự trở thành một đối thủ đáng gờm của các trung tâm CNTT Châu á, đặc biệt là Singapore.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 61 - 63)