Nguồn lực con ngời.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 31 - 34)

Với dân số trên 75 triệu và tỷ lệ biết đọc và biết viết cao 92% cùng với sự mong muốn thành công của những Việt kiều đang có ý định trở về xây dựng quê hơng, đã đặt Việt Nam vào vị trí cạnh tranh với ấn Độ và Trung Quốc nh là một trung tâm gia công phần mềm cho các khách hàng lớn nh

IBM và GISCO. Việt Nam đã và đang dần khẳng định đợc thế mạnh về chất xám.

Phải nói rằng, Việt Nam có đội ngũ lập trình viên khá mạnh. Về tình hình đào tạo nhân lực cho xuất khẩu phần mềm cũng đang có những chuyển biến tích cực đáng kể. Năm 1999, công ty Phát triển Đầu t Công nghệ (FPT) đã mở hai trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế (Aptech) tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và mới đây là ra mắt Trung tâm Bồi dỡng tài năng Công nghệ trẻ FPT vào tháng 3 năm 2000. Những nỗ lực bớc đầu này đã hé mở những thành quả mà công nghiệp phần mềm Việt Nam sẽ đạt đợc trong một tơng lại không xa.

Biểu 1:Số nhân sự làm phần mềm (1996 - 2002). Biểu 2:Số công ty phần mềm (1996 - 2002).

Nguồn: IT Report 2002 - Hội Tin học Tp Hồ Chí Minh.

Hiện nay chúng ta có trên 300 doanh nghiệp phần mềm, khoảng 6500 lập trình viên chuyên nghiệp. Các lập trình viên của nớc ta đợc đánh giá là có tay nghề cao, thông minh tìm tòi, sáng tạo. Đặc biệt với trình độ cao, lơng trả các lập trình viên này chỉ bằng một nửa chi phí sử dụng nhân lực tại ấn Độ và bằng 3/4 giá ở Đông Âu và Nga. Điều này cho thấy chi phí lao động trong ngành công nghệ thông tin của nớc ta còn rẻ. Đây là một trong những yếu tố quan trọng thu hút công ty nớc ngoài nh Nortel Network, Sony, Euji, HSBC, IBM, HP sử dụng nguồn lực phát triển phần mềm ở Việt Nam.…

Hiện nay cả nớc có 7 trờng đại học công lập có khoa công nghệ thông tin với năng lực đào tạo 2000 kỹ s CNTT/ năm. Các trờng đại học dân lập

0 100 200 300 400 1996 1997 1998 1999 200 2001 2002 95 115 140 170 229 304 370 Số công ty phần mềm 0 2000 4000 6000 8000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 1900 2300 2800 3400 4580 6080 7400 Số nhân sự làm phần mềm

cũng có khả năng đào tạo 2000 kỹ s CNTT/ năm. Nh vậy đây là những lò luyện đào tạo những lập trình viên, nguồn chất xám cho công nghệ phần mềm. Theo Bộ Giáo Dục và Đào tạo cho biết, ngoài các khoa Công nghệ thông tin trọng điểm hiện có, Bộ sẽ thành lập thêm một số khoa công nghệ thông tin, trung tâm phát triển phần mềm tại một số trờng đại học khu vực. Nh vậy là, trong tơng lai không xa, ngay cả các trờng đại học khu vực cũng đều có trung tâm công nghệ phần mềm.

Bên cạnh đó tập quán làm việc theo nhóm và "sự trung thành của các lập trình viên cũng đợc các khách hàng, các công ty nớc ngoài đánh giá cao. Đây là một thuận lợi cho việc xây dựng lòng tin với khách hàng trong và ngoài nớc.

Biểu dới đây minh hoạ tình hình đào tạo nhân lực cho CNTT về mặt quy mô và số lợng các cơ sở đào tạo.

Biểu 3: Số lợng các sơ đồ đào tạo 2000 - 2001.

Nguồn: IT Report 2002 - Hội Tin Học TP. HCM 2002

Qua biểu trên có thể thấy công nghệ thông tin là ngành đợc đào tạo ở nhiều trờng nhất và ngày càng đợc đào tạo nhiều. Sau 10 năm phát triển, số trờng đại học có đào tạo công nghệ thông tin nh một chuyên ngành chứ không chỉ đơn thuần nh bổ sung cho sinh viên các chuyên ngành khác tăng vọt. Trong một vài năm tới, chúng ta sẽ có các cử nhân - kỹ s công nghệ thông tin, nh công nghệ thông tin Thuỷ sản, công nghệ thông tin Thuỷ lợi, công nghệ thông tin Hàng Hải, công nghệ thông tin Giao thông vận tải. Một

0 10 20 30 40 50 60 70

Trên đại học Đại học Cao đẳng Phi chính quy

20002001 2001 2002 9 13 42 52 55 3645 69 9 18 33

thực tế dễ thấy trong thời đại bùng nổ CNTT hiện nay là bất cứ một trờng đại học nào mới ra đời đều ít nhất phải có khoa công nghệ thông tin và có chỉ tiêu hàng năm đào tạo chuyên viên trình độ đại học về chuyên ngành này. Với con số gần 250 cơ sở đào tạo nhân lực công nghệ thông tin là khá dồi dào. Tuy nhiên về mặt chất lợng thực tế ra sao, chúng ta sẽ đề cập đến vấn đề này ở phần sau. Nh theo đánh giá của Thứ Trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Văn Nhung tại hội thảo "Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực CNTT ở

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 31 - 34)