Thực chất của hoạt động xuất khẩu phần mềm hiện nay.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 38 - 41)

Điểm khác biệt nổi bật của xuất khẩu phần mềm với xuất khẩu hàng hoá thông thờng là ở chỗ các sản phẩm phần mềm là vô hình. Chính đặc điểm này của đã quyết định và hình thức cũng nh tính chất của các giao dịch mà ở đó phần mềm là đối tợng trao đổi.

Hiện nay có các hình thức xuất khẩu phần mềm phổ biến là:

* Xuất khẩu lao động (Onsite Service): Đây là hình thức xuất khẩu mà

sau khi ký hợp đồng, ngời xuất khẩu trực tiếp đến làm việc tại cơ sở của khách hàng theo các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng. Thực chất của hoạt động này là ngời xuất khẩu tiến hành cung cấp dịch vụ ngay tại cơ sở của ngời mua là các khách hàng nớc ngoài.

* Xuất khẩu dịch vụ - hay còn gọi là gia công phần mềm cho nớc ngoài (Software Outsourscing): Theo hình thức ngời xuất khẩu là các công

ty phần mềm trong nớc thực hiện viết chơng trình phần mềm theo đơn đặt hàng của khách hàng (có thể từng phần hay toàn bộ chơng trình) ngay tại cơ sở của mình. ở hình thức này, sản phẩm không mang thơng hiệu của nhà sản xuất, bản quyền của sản phẩm trong trờng hợp này thuộc về khách hàng nớc ngoài. Hiện ở Việt Nam hình thức này chiếm đa số.

* Xuất khẩu sản phẩm: Là hình thức mà công ty phần mềm trong nớc

dựa trên các kết quả phân tích và nghiên cứu thị trờng của mình, lựa chọn sản phẩm một số sản phẩm phần mềm trọn gói rồi bán cho khách hàng nớc ngoài. Theo hình thức này, công ty phần mềm Việt Nam phải chịu trách nhiệm toàn bộ từ phân tích hệ thống, viết chơng trình sơ bộ, chơng trình chi

tiết, chạy thử, giao hàng, cài đặt và bảo hành cho sản phẩm của mình. Trong trờng hợp này bản quyền, thơng hiệu sản phẩm thuộc về nhà sản xuất là các công ty phần mềm .

Dới đây là sơ đồ các bớc hoàn thiện một sản phẩm phần mềm trọn gói

(1)-

Sơ đồ 2: Chu kỳ hoàn thiện sản phẩm phần mềm trọn gói.

Bớc 1: Nhận định ý tởng ⇓ Bớc 2: Dự đoán khả thi ⇓ Bớc 3: Phân tích hệ thống ⇓

Bớc 4: Thiết kê sơ bộ

Bớc 5: Thiết kế chi tiết

⇓ Bớc 6: Mã hoá ⇓ Bớc 7: Chạy thử chơng trình ⇓ Bớc 8: Bỏ hành và hỗ trợ kỹ thuật ⇓ Bớc 9: Bảo hành hỗ trợ kỹ thuật - 1. Tạp chí Sost Letter 2002

Hình thức xuất khẩu lao động không mang lại nhiều ngoại tệ bằng hình thức gia công phần mềm và hình thức xuất khẩu sản phẩm vì dù không phải bỏ vốn và đòi hỏi công sức nhiều, chỉ làm theo ý tỏng của khách hàng nhng chỉ là bán với sức lao động thuần tuý. Mà với điều kiện và môi trờng phát triển công nghệ phần mềm tốt nh hiện nay thì chúng ta nên trực tiếp sản xuất phần mềm để bán hay ít ra cũng thực hiện là một số bớc trong chu trình thực hiện sản phẩm nêu trên bằng chính sức mình tại cơ sở của mình. Tuy nhiên, để sản xuất và xuất khẩu phần mềm trọn gói đòi hỏi công ty phần mềm không chỉ có đội ngũ lập trình viên giỏi mà cần giỏi cả về khả năng phân tích hệ thống, quản lý dự án, phân tích thị trờng, phân phối sản phẩm. Hiện nay, dù có nhiều doanh nghiệp phần mềm Việt Nam có khả năng lập trình tốt nh- ng hầu hết lại yếu về khả năng phân tích hệ thống, quản lý dự án, nghiên cứu và tìm kiếm thị trờng cho sản phẩm nên khó tồn tại trớc nạn vi phạm bản quyền. Thực trạng này khiến nhiều nhà sản xuất đành ngậm ngùi chọn giải pháp gia công phần mềm cho nớc ngoài.

Nh đã đề cập ở trên, gia công phần mềm là việc công ty phần mềm trong nớc theo các yêu cầu đặc tả của khách hàng mà làm ra sản phẩm phần mềm và nhận chi phí gia công. Vì khách hàng là các công ty phần mềm nớc ngoài, sử dụng hình thức này nh một biện pháp giảm chi phí, rút ngắn thời gian cho dự án nhờ phân chia công việc hợp lý, cho nên công việc giao cho các công ty phần mềm Việt Nam nhiều khi chỉ đơn thuần là giải một bài toán hay cũng có thể một bộ phận của một chơng trình phần mềm lớn. Nếu nh khối lợng công việc tơng đối lớn, khách hàng có thể có hỗ trợ tài chính nhất định. Bên đặt gia công thờng yêu cầu bên nhận gia công sử dụng một ngôn ngữ lập trình nào đó để làm phần mềm, có khi không yêu cầu gì. Thông th- ờng, nếu là một ngôn ngữ thông dụng và bên nhận gia công đã có sẵn ở cơ sở mình, thì bên nhận gia công sử dụng ngôn ngữ đó theo yêu cầu khách hàng. Nếu đây là một ngôn ngữ đặc biệt mà bên nhận gia công cha có thì bên đặt gia công sẽ cung cấp cho bên nhận gia công, bên nhận gia công tự tìm hiểu ngôn ngữ và tiến hành công việc theo yêu cầu của khách hàng.

Không giống nh trờng hợp gia công các hàng hoá hữu hình thông thờng, trong gia công phần mềm không có việc bên đặt gia công cung cấp nguyên liệu thô cho bên nhận gia công. Do vậy toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật nh máy tính, đờng truyền Internet các công ty phần mềm nhận gia công phải…

tự mình trang bị trớc.

Ưu điểm nổi bật của hình thức này là ngời xuất khẩu không phải lo đầu ra cho sản phẩm, không phải lo khâu thiết kế và tạo lập ý tởng về sản phẩm, không phải đầu t vốn vào sản phẩm. Trên tầm vĩ mô thì gia công phần mềm còn giúp nớc nhận gia công khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nớc đồng thời tiếp cận với công nghệ mới và bớc đầu nắm bắt thị trờng quốc tế.

Tuy nhiên, nhợc điểm lớn nhất của gia công phần mềm xuất khẩu là bên nhận gia công không giữ đợc bản quyền sản phẩm và sản phẩm không mang thơng hiệu của bên nhận gia công. Cho dù sản phẩm làm ra có tốt, tiện ích lớn thế nào thì cũng không đem lại danh tiếng trực tiếp cho ngời sản xuất. Hơn nữa bên nhận gia công lại phải thụ động từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ. Trong đa số các trờng hợp ngời nhận gia công chỉ thu đợc phần phí gia công rất nhỏ so với giá trị của sản phẩm cuối cùng bán ra.

Hiện nay tuy đã có một số công ty phần mềm sản xuất để bán cho khách hàng trong và ngoài nớc, nhng phần lớn doanh thu xuất khẩu phần mềm là doanh thu từ hoạt động gia công phần mềm xuất khẩu.

Tóm lại, ở một khía cạnh nào đó có thể nói, thực chất của hoạt động xuất khẩu phần mềm hiện nay là gia công phần mềm xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 38 - 41)