Doanh nghiệp phần mềm.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 46 - 51)

2. Thị trờng phần mềm, doanh nghiệp phần mềm

2.2.Doanh nghiệp phần mềm.

Số doanh nghiệp làm phần mềm hiện nay là 330. Chúng ta có thể thấy đợc phần nào hiện trạng xuất khẩu phần mềm của Việt Nam hiện nay theo điều tra của nhóm sinh viên trờng Đại học Ngoại Thơng Hà Nội vào tháng 8/2001.

Bảng 8: Tổng hợp kết quả điều tra 15 đơn vị phần mềm tại Hà Nội. S

TT Tên đơn vị điều tra

Số chuyên gia phần mềm/ số nhân viên

Tham gia hoạt động xuất khẩu phần

mềm

1 Trung tâm công nghệ thông tin (CDIT) 85/100 Không 2 Công ty cỏ phần máy tính Việt Nam

(CTM) 14/17 Có

3 Công ty phát triển Đông á (EADC) 10/14 Có

4 Công ty Công nghệ và đào tạo Trờng

Giang (TGC) 6/10 Không

5 Trung tâm dịch vụ giá trị gia tăng 80/200 Không

6 Công ty thiện ý (First Ltd.Co.) 10/35 Không

7 Công ty phát triển kỹ thuật và thơng

mại Tân dân (TANDAN) 12/20 Không

8 Công ty thơng mại và kỹ thuật (TTC) 30/104 Không

9 Công ty TNHH Tungshing (TST) 10/420 Có

10 Công ty đầu t công nghệ và tin học

(VIT - INFO TECH) 25/30 Không

11 Công ty Công nghệ tun học Tinh Vân 18/25 Có

12 Công ty Hài Hoà (HC) 40/80 Có

13 Công ty điện toán và truyền số liệu

(VDC) 90/800 Xuất khẩu tại chỗ

14 Viện Công nghệ thông tin (IOIT) 120/156 Có

15 Trung tâm ứng dụng và đầu t công nghệ

Bảng 9: Kết quả điều tra hoạt động xuất khẩu của các đơn vị phần mềm tại Hà Nội (Tháng 8/2001).

STT Tên đơn vị xuất khẩu phần mềm Hình thức

xuất khẩu

Ghi chú

1 Công ty cổ phần máy tính Việt Nam (CMT)

GCXK XKLĐPM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Allegra: phần mềm quản lý bệnh viện Novato, California; Thị trờng: Hoà Kỳ

- XKLĐPM; Thị trờng: Pháp

2 Công ty phát triển Đông á (EADC) GCXK

- Phần mềm quản lý tài chính ngân hàng; thị trờng Mỹ và Canada

3 Công ty TNHH Tungshing (TST) XKPMTP

- Lectra system cad/ cam: quản lý kinh doanh; thị trờng toàn cầu.

4 Công ty Công nghệ tin học Tinh Vân GCXK

- Business Directory: phần mềm quản lý kinh doanh thị trờng Đan Mạch

5 Công ty Hài Hoà (HC) -XKPMTP

-GCXK

- NovaCAD: Công cụ trợ giúp trang thiết kế; thị trờng: Châu Âu.

- Các công cụ tiện ích phục vụ thiết kế; thị trờng; Châu Âu, Mỹ.

6 Viện Công nghệ thông tin (IOIT) XKPMTP

Mạng VAREnet phục vụ cộng đồng nghiên cứu giáo dục của UN

- POPMAP: bộ chơng trình phát triển hệ thống phần mềm tơng tác và trợ giúp quyết định phục vụ công tác quản lý dân số; đợc trên 100 nớc sử dụng.

7 Công ty điện toán và truyền số liệu

(VDC) XKTC

Chú thích: GCXK: Gia công xuất khẩu.

XKLĐPM: Xuất khẩu lao động phần mềm XKPMTP: Xuất khẩu phần mềm thơng phẩm

XKTC: Xuất khẩu tại chỗ.

Dới đây là tình hình xuất khẩu phần mềm ở một số doanh nghiệp chủ chốt:

* Công ty Phát triển Đầu t Công nghệ (FPT).

Công ty Phát triển Đầu t Công nghệ (FPT) ra đời ngày 18 tháng 9 năm 1998 với hai bàn tay trắng cho đến nay công ty đã có đội ngũ lớn mạnh hơn 400 ngời, tỷ lệ tăng vốn lên đến 85%/ năm.

Ngay từ tháng 9 năm 1998, trong báo cáo tổng kết 10 năm FPT tại Hà Nội, ông Trơng Gia Bình, Tổng Giám đốc công ty đã tuyên bố kết thúc giai đoạn 1 và bớc sang giai đoạn 2 với định hớng là xuất khẩu phần mềm. Mục đích của FPT là trở thành thành viên quốc tế trong lĩnh vực phát triển công nghệ thông tin và để chuẩn bị nguồn lực cho phát triển phần mềm, FPT đã liên kết với công ty Aptech Computer Education của ấn Độ giúp đào tạo mỗi năm khoảng 1000 chuyên gia lập trình. Ngoài ra để chuẩn bị cho quá trình xuất khẩu phần mềm, Ban lãnh đạo của FPT đã thực hiện chuyến khảo sát 20 ngày tại thị trờng Bắc Mỹ. Qua chuyến khảo sát, Ban lãnh đạo rút ra nhận định rằng tất cả các đối tác đều rất quan tâm đến Việt Nam và khá nhiều công ty muốn hợp tác với ta, họ đánh giá rất cao năng lực của ngời Việt Nam. Cũng trong chuyến khảo sát này, đã có rất nhiều hợp đồng đợc ký kết, mở ra hớng đi cho FPT trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm. Tiêu biểu trong số những hợp đồng đợc ký kết trong chuyến đi, có thể đề cập tới hợp đồng tham gia sản xuất phần mềm với công ty Winsoft Canada, một công ty hàng đầu chiếm lĩnh thị trờng phần mềm bảo hiểm của Canada. Hợp đồng đợc thực hiện tại Việt Nam trong thời gian 6 tháng, do 30 lập trình viên của FPT thực hiện. Phần mềm này có tên là LifeServer, đợc cung cấp cho hơn 40 hãng bảo hiểm lớn và trên 40.000 đại lý trong khu vực. Đây là lần đầu tiên Winsoft sử dụng nguồn lực bên ngoài để hợp tác phát triển phần mềm. Đây là cơ hội tốt để FPT tích luỹ đợc những kiến thức, kinh nghiệm để có thể cạnh tranh với các thị trờng khác bởi chiến lợc về lâu về dài của chính họ là tìm đợc chỗ vững chắc trên thị trờng phần mềm thế giới.

* Trung tâm Dịch vụ Giá trị gia tăng (VASC).

Mặc dù mới đi vào hoạt động hơn 1 năm nhng trung tâm Dịch vụ Giá trị gia tăng (VASC) thuộc công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC) đã có nhiều đóng góp cho việc phát triển mạng VNN/ Internet, mạng thông tin đã đợc PC World Việt Nam trao giải "Mạng thông tin a chuộng nhất trong năm 1999".

Qua hơn 3 năm đi vào hoạt động, VASC đã khẳng định đợc vị trí của mình trong lĩnh vực Công nghệ thông tin, dự định của VASC trong thời gian tới là tiếp tục mở thêm các dịch vụ mới trên mạng, đồng thời tuỳ theo nhu cầu của thị trờng VASC sẽ xây dựng các dịch vụ đáp ứng khách hàng, đẩy mạnh kinh doanh của sản phẩm, dịch vụ, giải pháp sẵn có, tiếp tục nghiên cứu các sản phẩm phần mềm theo nhu cầu thị trờng, đặc biệt tập trung vào thị trờng các nớc phát triển. Trung tuần tháng 5 năm 2000 VASC đã đa ra trang "phần mềm Việt Nam" lên Internet trên địa chỉ http:// www. vnn. vnsoft. Tại trang web này, các sản phẩm dịch vụ có uy tín trên thị trờng các nớc của các công ty phần mềm Việt Nam sẽ đợc giới thiệu. Đây là những nỗ lực nhằm giới thiệu các sản phẩm phần mềm Việt Nam đến toàn thế giới, giúp công ty phần mềm Việt Nam tìm kiếm đối tác trên thị trờng nớc ngoài, qua đó có thể thâm nhập vào thị trờng quốc tế.

Một tin mừng nữa cho ngành công nghiệp phần mềm non trẻ Việt Nam là vừa qua tại Hà Nội, VASC đã ký hợp đồng xuất khẩu phần mềm với công ty phần mềm 4 Real Software (Mỹ) trị giá 150.000USD. Theo bản hợp đồng này VASC sẽ xây dựng trình duyệt Web trên hệ điều hành Paltn Pilot cho các máy Palm trong vòng hai năm. Cần nói thêm rằng Palm là một thiết bị bỏ túi đợc sử dụng rộng rãi ở Mỹ, Châu âu và các nớc phát triển khác. Trớc xu thế phát triển của Internet, các công ty đã nghiên cứu đa ra giải pháp sử dụng các máy Palm để truy cập vô tuyến vào Internet. Điều này cho phép những ngời sử dụng Palm có thể truy nhập Internet bất kỳ lúc nào và bất kỳ ở đâu. Xây dựng trình duyệt Web cũng là một trong những công đoạn quan trọng của giải pháp này, đây là công việc khá phức tạp mà công ty 4 Real Software đã

tin tởng chọn VASC là đối tác. Trớc đó VASC cũng đã ký hợp đồng xây dựng cơ sở dữ liệu trang Web động cho công ty Share logic (Mỹ) để thực hiện các giao dịch thơng mại điện tử. Hoạt động chuyên sâu vào lĩnh vực xây dựng các trang Web cũng là một trong những hớng đi hiệu quả, đặc biệt là trong thời đại bùng nổ mạng Internet nh hiện nay và điều này nói lên hớng đi đúng đắn của một công ty phần mềm trong việc tìm một chỗ đứng trên thơng trờng rộng lớn toàn cầu.

III. Khó khăn và tồn tại trong hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 46 - 51)