Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật cho sản xuất và xuất khẩu phần mề mở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 34 - 37)

"chúng ta có thể đáp ứng đợc về số lợng ngời đào tạo và về CNTT và phần nào đó về chất lợng, chúng ta còn phải làm nhiều việc, phải nỗ lực nhiều hơn".

Tuy nhiên, cho dù về mặt số lợng chúng ta cha đáp ứng đợc đúng và đủ nhu cầu thì với số lợng đông đảo những ngời đã có nền tẳng căn bản về CNTT, việc đào tạo chuyên sâu và nâng cao sẽ dễ dàng hơn nhiều. Trí tuệ Việt Nam đang đợc đánh giá cao, bằng chứng là chúng ta đã giành đợc nhiều giải cao tại các cuộc thi tin học, toán và các môn khoa học tự nhiên khác. Đây là một trong những thế mạnh và điều kiện thuận lợi của công nghệ thông tin, đặc biệt là công nghiệp công nghệ phần mềm Việt Nam mà không phải nớc nào cũng có đợc.

3. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật cho sản xuất và xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam. Việt Nam.

Nh ta đã biết, phần mềm, công nghệ phần mềm, CNTT có những đặc tr- ng riêng, đó là những sản phẩm vô hình đợc làm ra bằng chất xám. Do vậy cơ sở hạ tầng cho ngành công nghiệp này không phải là đờng xá, cầu cống …

mà đó là các dịch vụ viễn thông, Internet, đờng truyền Internet, nguồn điện năng ổn định. v.v Có thể coi hạ tầng viễn thông là một trong những yếu tố…

những năm vừa qua dịch vụ viễn thông Việt Nam đã có những tiến bộ vợt bậc.

Đánh giá của Bộ khoa học công nghệ và môi trờng về hiện trạng hạ tầng viễn thông cho công nghệ phần mềm ở Việt Nam hiện nay cho thấy, với chiến lợc đi tắt đón đầu, viễn thông Việt Nam đã đạt đợc những kết quả quan trọng tạo tiền đề cho công nghiệp phát triển phần mềm. Hiện tại, mạng viễn thông của Việt Nam đã đợc xây dựng với cả hai phơng thức vệ tinh và cáp quang. Cả nớc có 8 trạm mặt đất, 3 tổng đài của ngõ với 2.334 kênh liên lạc trực tiếp với hơn 30 nớc và liên lạc trung chuyển với hơn 200 nớc. Hệ thống cáp quang biển Thái Lan - Việt Nam - Hồng Kông đã đợc đa vào khai thác. Đờng trục Bắc Nam gồm 2 tuyến cáp quang với dung lợng cỡ 30.00 kênh thoại trên một đôi sợi cáp quang sẽ sớm đợc đa vào sử dụng. Những thành tự trên đã góp phần quan trọng vào việc cung cấp các cơ sở hạ tầng cho công nghiệp CNTT nói chung, công nghiệp phần mềm nói riêng.

Đến tháng 5/ 2002, VDC (Công ty điện toán và truyền số liệu) mở thêm kênh 45 Mbps hớng đi Hồng Kông, nâng tổng dung lợng kênh Internet quốc tế của Việt Nam lên 106 Mbps. Tuy cha phải là cao nhng tính theo chỉ số dung lợng kênh Internet/ thuê bao, Việt Nam đạt con số xấp xỉ Thái Lan và còn nhỉnh hơn Malaysia. Trong thời gian qua, mức độ tăng dung lợng kết nối Internet đi quốc tế của Việt Nam tăng tốt, cụ thể nh sau.

Biểu 4: Dung lợng đờng kết nối quốc tế (Mbps)

Nguồn: IT Report 2002 - Hội Tin Học TP. HCM 2002

Mặt khác, giá Internet tiếp tục giảm theo Quyết định 480/2002/QĐ-BĐ ngày 13/6/2002 của tổng cục Bu điện. Chính phủ đã hứa sẽ cắt giảm cớc phí

0 20 40 60 80 100 120 9-2000 12-2000 6-2001 1-2002 6-2002 10 24 42 61 106

Internet xuống còn 60% cớc phí hiện tại. Từ tháng 2/2002. Khung giá mới cho các IXP (nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet) thuê đuờng kết nối Internet quốc tế giảm so với khung cũ 3 lần. Từ tháng 5/2002 số đơn vị đợc cấp dịch vụ Internet cũng tăng đáng kể, thực hiện tốt lộ trình từng bớc xoá bỏ độc quyền nhà nớc trong lĩnh vực này. Bớc tiến này cũng góp phần khẳng định tuyên bố của Việt Nam trong khuôn khổ Hội nghị APEC - TEL 25 diễn ra tại Hà Nội tháng 3/2002 là tình trạng độc quyền trong ngành bu chính viễn thông sẽ dần đợc xoá bỏ và chấm dứt hoàn toàn vào năm 2005. Chính phủ đã đa vào sử dụng các phơng thức kết nối Internet với tốc độ cao ISDN, ASD. Phần mềm đợc sản xuất phân phối và tiêu thụ ngay trên mạng Internet và máy tính nên nếu không có nguồn điện ổn định và đờng truyền Internet tốt sẽ khó mà phát triển đợc ngành công nghiệp này.

Với mục tiêu đa công nghiệp phần mềm lên tầm chuyên nghiệp, tập trung để sản xuất có hiệu quả và Nhà nớc cũng dễ dàng hơn trong quản lý đào tạo xây dựng cơ sở hạ tầng, một loại các khu công nghiệp phần mềm đã và đang đợc xây dựng. Đi đầu cả nớc là Thành phố Hồ Chí Minh với trung tâm công nghệ phần mềm Sài Gòn, công viên phần mềm Quang Trung. Tiếp đến Đà Nẵng đã kịp xây dựng cho mình một trung tâm phần mềm. Trung tâm công nghệ phần mềm đầu tiên của đồng bằng Sông Cửu Long (của trờng Đại học Cần Thơ) cũng đi vào hoạt động từ tháng 4/2001. Trờng Đại học Hàng Hải Việt Nam vừa khai trơng Trung tâm Công nghệ phần mềm vào đầu tháng 5/2001. Thành phố cao nguyên Đà Lạt cũng đang dự định xây dựng một trung tâm công nghiệp phần mềm tại đây. Hà Nội tuy tỏ ra khá chậm trong "phong trào này", nhng mới đây cũng vừa kịp ra quyết định giao cho công ty Phát triển hạ tầng Hà Nội 1000 năm lập dự án đầu t dự kiến khoảng 80 tỷ đồng, đủ chỗ làm việc cho 2.500 chuyên gia. Các bộ ngành không hề kém năng động, bằng chứng là Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng có Trung tâm phần mềm tại khu công nghệ cao Hoà Lạc. Viện nghiên cứu chiến lợc và chính sách Công nghiệp (Bộ Công nghiệp) đang chuẩn bị triển khai dự án xây dựng Trung tâm công nghệ phần mềm nhằm ứng dụng các tiến bộ CNTT hỗ trợ cho hoạt động sản xuất công nghiệp.

Sự phối hợp đồng loạt của các doanh nghiệp trong khu công nghệ phần mềm sẽ tạo nên sự ăn khớp trong các hoạt động từ thu hút đầu t, tìm kiếm đối tác, thị trờng, sản xuất tiêu thụ, cũng nh đào tạo nguồn nhân lực và sử dụng có hiệu quả các điều kiện cơ sở hạ tầng và tận dụng tốt các u đãi của Nhà n- ớc.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam (Trang 34 - 37)