Sự bảo vệ khẩn cấp chống hàng nhập khẩu “tự bảo vệ “

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 52 - 54)

II. Các qui định của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) về các hàng rào

3- Sự bảo vệ khẩn cấp chống hàng nhập khẩu “tự bảo vệ “

Các nớc thành viên WTO có thể có hành động tự bảo vệ nhằm bảo vệ ngành công nghiệp cụ thể trớc việc gia tăng hàng nhập khẩu nào đó mà nó sẽ gây ra hoặc sẽ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho công nghiệp. Các biện pháp bảo vệ này đã đợc GATT đề ra. Tuy nhiên, chúng đã không đợc sử dụng thờng xuyên, một vài chính phủ thích dùng biện pháp “khu vực xám” bảo vệ các ngành công nghiệp nội địa dới dạng các sự kiềm chế xuất khẩu “tự nguyện” và các công cụ chia sẻ thị trờng khác trong lĩnh vực hàng hóa nh ôtô, sắt thép, đầu video và ti vi.

Hiệp định của WTO đề ra cơ sở mới nhằm thiết lập điều luật chống lại các biện pháp của “khu vực xám”, và điều khoản “mặt trời lặn “ cho tất cả các hành động bảo vệ. Hiệp định qui các thành viên không tìm kiếm, áp dụng hoặc duy trì bất kì sự kiềm chế xuất khẩu tự nguyện nào hoặc sử dụng bất cứ một biện pháp tơng tự nào để dàn xếp thị trờng một cách có trật tự. Các biện pháp này phải sửa cho phù hợp với Hiệp định và phải bị loại bỏ vào cuối năm 1998. Trong trờng hợp có một số biện pháp bảo vệ đặc biệt cho từng nớc thành viên nhập khẩu sẽ tùy thuộc vào thỏa thuận chung của các nớc thành viên liên quan trực triếp, song hạn cuối cùng để loại bỏ là 31/12/1999. Các biện pháp bảo vệ đã áp dụng theo điều khoản 19 của GATT- 1947 sẽ chấm dứt tám năm sau ngày bắt đầu áp dụng hiệp định WTO hoặc tới cuối năm 1999, tùy thuộc vào thời điểm nào muộn hơn.

Các công ty hay các ngành công nghiệp có thể yêu cầu chính phủ bảo vệ. Hiệp định của WTO có đề ra các yêu cầu đối với cuộc điều tra về sự bảo vệ của các nhà chức trách chính phủ, bao gồm các thông tin đại chúng tại phiên tòa và các phơng tiện đại thích hợp khác cho các bên quan tâm đợc trình bày các chứng cứ cho dù biện pháp đó có vì lợi ích công cộng hay không.

Hiệp định đề ra hàng loại các tiêu chuẩn cho sự đánh giá thiệt hại nghiêm trọng với một mức độ cần thiết để ngăn chặn hay khắc phục những thiệt hại nghiêm trọng và tạo điều kiện thuận lợi điều chỉnh ngành công nghiệp liên quan.. Khi áp dụng hạn chế bằng hạn ngạch, không đợc để số lợng hàng nhập khẩu thấp hơn số lợng hàng nhập khẩu trung bình hàng năm trong vòng ba năm bất kỳ có số liệu thống kê, trừ phi có sự phán xét chỉ rõ ràng ra rằng là cần thiết để ngăn chặn hay khắc phục những thiệt hại nghiêm trọng.

Về nguyên tắc, các biện pháp bảo vệ phải đợc áp dụng không kể nguồn gốc của hàng hóa nhập khẩu. Tuy nhiên, Hiệp định đề ra các cách theo đó các qui định về phân bổ hạn ngạch đợc đề ra, bao gồm những tình huống ngoại lệ khi hàng nhập khẩu từ các nớc thành viên WTO cụ thể phát triển lên một cách nhanh chóng không có tỷ lệ. Thời hạn của biện pháp bảo vệ này không đợc quá bốn năm, nó có thể kéo dài đến tám năm, tuỳ thuộc vào sự đánh giá của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, nếu biện pháp đó là cần thiết và có chứng cứ về ngành công nghiệp đang điều chỉnh. Các biện pháp có thể áp dụng quá một năm trong trờng hợp khác cần phải nhanh chóng loại bỏ.

Hiệp định dành các t vấn đền bù thơng mại cho các nớc xuất khẩu, khi có các biện pháp bảo vệ đang áp dụng đối với họ. Nếu t vấn không thành công, các thành viên bị ảnh hởng có thể rút bỏ các nhợng bộ tơng đơng, nâng thuế chống lại các thành viên có biện pháp bảo vệ, nếu các biện pháp này phù hợp với các điều khoản của hiệp định và đợc áp dụng khi có sự gia tăng thực sự của hàng nhập khẩu.

Các biện pháp đảm bảo không áp dụng đối với hàng hóa từ các nớc đang phát triển chừng nào tỷ trọng của nhập khẩu hàng hóa liên quan không vợt quá 3% và các nớc thành viên đang phát triển có tỷ trọng không vợt quá 3% tổng trị

giá nhập khẩu đó gộp lại, chiếm không quá 9% tổng hàng hóa nhập khẩu liên quan.

Uỷ ban bảo vệ của WTO giám sát hoạt động của Hiệp định và có trách nhiệm kiểm soát các cam kết của các nớc thành viên.

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w