Thực trạng thực hiện những cam kết của Việt Nam đối với các Tổ chức

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 58 - 59)

III- Các cam kết trong hiện tại và tơng lai của Việt Nam

1-Thực trạng thực hiện những cam kết của Việt Nam đối với các Tổ chức

các Tổ chức thơng mại quốc tế

Các cam kết của Việt Nam về xóa bỏ những hàng rào phi thuế quan vẫn cha dứt khoát trong khoảng vài năm tới, song xét về lâu dài thì những cam kết này rõ ràng, toàn diện và tất yếu. Vị trí thành viên APEC sẽ đòi hỏi sự tham gia một nghiên cứu và đối thoại xuyên quốc gia để xác định những biện pháp phi thuế quan “không thể lý giải đợc”, với việc gỡ bỏ sau đó những biện pháp đó trong lĩnh vực u tiên đợc xác định vào năm 2005. Tơng tự, vị trí thành viên AFTA bao gồm việc chia đoạn việc gỡ bỏ tất cả những hàng rào phi thuế quan liên quan những hàng hóa này vào năm 2006. Vị trí thành viên thực sự của WTO sẽ cần phải có những cam kết tơng tự về lâu dài, và việc đạt đợc vị trí tối huệ quốc (MFN) với Mỹ có thể hớng tới việc đem lại một số cam kết này. Nh vậy, mặc dù trong hiện tại còn thất hứa và bất đồng về định nghĩa khái niệm, chế độ chính sách thơng mại của Việt Nam hẳn sẽ đợc tự do hóa nhiều hơn trong bốn năm tới.

Thách thức của tự do hóa thơng mại là mối đe dọa và tiến triển bắt đầu là có giới hạn hoàn toàn. Bên cạnh việc tự do hóa các giấy phép thơng mại, phần lớn các biện pháp phi thuế quan khác trở nên mạnh mẽ hơn trong vài năm gần đây. Danh mục giá tối thiểu đã trở nên ngắn hơn đợc tính nh một chuyển động tự do hóa. Mặt khác việc sử dụng thuế quan tơng đơng, quản lý chuyển đổi ngoại tệ và sự ngăn cấm đã đợc tăng cờng rõ rệt. Về tổng thể thì đó có vẻ là một trờng hợp của “ một bớc tiến và hai bớc lùi”.

Do đó khó mà nói rằng Việt Nam quyết tâm về đờng lối để hoàn thành cam kết tự do hóa thơng mại của APEC và AFTA. Nền tảng đối với thách thức tự do hóa thơng mại là vai trò đang tiến hành của nhà nớc trong các hoạt động ngoại thơng. Các doanh nghiệp nhà nớc tiếp tục chiếm lĩnh hoạt động khu vực công ty, và tiếp tục trong một môi trờng quản lý tài chính kế toán kém cỏi. Điều này dẫn nhà nớc phải dựa trên các phơng tiện chính sách thô đối với việc quản lý và quản lý vĩ mô.

“ Nh trờng hợp trong các lĩnh vực chính sách khác, sự duy trì quản lý đối với sự tham gia ngoại hối có vẻ nh phản ánh việc thiếu mạnh mẽ hơn và các nguyên tắc trực tiếp hơn đối với các doanh nghiệp nhà nớc. Ví dụ điều đợc báo cáo rộng rãi rằng một số các doanh ngiệp nhà nớc lợi dụng sự ủng hộ của Chính phủ họ để thơng lợng các th tín dụng dài hạn và sử dụng tiền lãi cho các mục đích đầu cơ tích trữ đã thiệt hại nặng nề. Giả thiết rằng nguyên tắc tài chính và ngân sách đối với các doanh nghiệp nhà nớc vẫn bị yếu kém.

Tóm lại, việc điều tra các biện pháp phi thuế quan đã chỉ ra rằng:

- Các biện pháp phi thuế quan và hàng rào phi thuế quan của Việt Nam là mạnh mẽ và nhiều.

- Hớng dẫn chung của các cải cách thơng mại là không rõ ràng, nhng có thể bảo hộ trong nớc tăng lên.

- Việt Nam cam kết đối với việc tự do hóa thơng mại và bảo hộ trong n- ớc, nh đợc cam kết đối với “ một sự đau đầu chính sách “.

- Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan đợc liên kết với các cải cách khu vực khác cụ thể là các doanh nghiệp nhà nớc.

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 58 - 59)