Xây dựng chính sách chủ yếu theo đặc thù Bộ cụ thể

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 76 - 77)

III- Các cam kết trong hiện tại và tơng lai của Việt Nam

2.3-Xây dựng chính sách chủ yếu theo đặc thù Bộ cụ thể

2- Những khó khăn

2.3-Xây dựng chính sách chủ yếu theo đặc thù Bộ cụ thể

Các luật của Việt Nam nói chung là những tuyên bố diễn đạt bằng lời một cách mơ hồ về chủ đích và phơng hớng chính sách. Vì thế, những luật lệ này chứa đựng nhiều tuyên bố chính sách nh các văn bản pháp lý, với những qui định về văn bản thực hiện cụ thể chủ yếu giành cho các Bộ liên quan quyết định. Nh vậy, ở cấp bộ có nhiều sự tự do về thiết kế và thực hiện các chính sách. Các Bộ cũng có thể khởi xớng những thay đổi trong phạm vi trách nhiệm đợc phép (ví dụ Bộ Tài chính quyết định về các thay đổi thuế suất). Các Bộ thờng thảo luận các thay đổi chính sách với nhau, song quá trình này là thứ yếu đối với việc xây dựng chính sách cấp Bộ. Vì vậy cải cách chính sách kinh tế vi mô phần lớn mang tính phân tán và không đợc phối hợp.

Phơng pháp tiếp cận chính sách mang tính phân tán này “phân loại“ quy trình cải cách. Đó là xu hớng chung có thể hớng tới tự do hóa, có thể vẫn có những nhóm bảo hộ dai dẳng. Nếu những “nhóm này chiếm đa số trong các Bộ then chốt, khi đó cải cách có thể bị dẹp bỏ hoặc thậm chí bị đảo ngợc, bất kể sự ủng hộ của chính quyền cao hơn. Nhìn chung bức tranh tổng thể, cải tổ có thể dờng nh luôn luôn “có hai bớc tiến và một bớc lùi (đôi khi là hai bớc)“. Cái cần

có là nhận thức chung hoặc “viễn cảnh“ về phơng hớng của quá trình cải cách xuống cấp Bộ. Hy vọng điều này của một nền kinh tế trong quá trình chuyển đổi có thể là quá nhiều, và dù sao cũng có một sự nhất trí chung về một số ph- ơng hớng chính sách - nh cam kết AFTA nhằm cắt giảm toàn bộ thuế suất xuống còn bằng hoặc dới 5% vào năm 2006.

Vì vậy, đôi khi việc xây dựng chính sách theo kiểu phân quyền sẽ vẫn là đặc trng của quy trình xây dựng chính sách của Việt Nam. Một hệ quả của cơ cấu này là những mối quan tâm của các cấp chính quyền cao hơn có xu hớng tạo ra một gợn nhỏ cho những cải cách chính sách ở cấp Bộ. Một ví dụ gần đây là mối quan tâm về việc giảm sút đầu t trực tiếp nớc ngoài, đã “nhắc nhở nhiều Bộ “làm cái gì đó“ trong vòng phạm vi quyền lực của họ. Kết quả là, các quy định về thị thực đã đợc nới lỏng, những khuyến khích về thuế mới đợc áp dụng. FDI đợc phép trong những ngành kinh tế mới và quá trình cho phép theo quy định đợc đơn giản hóa. Tuy nhiên, đặc biệt Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội có một bớc lùi bằng việc thắt chặt kiểm soát đối với việc sử dụng nhân viên trong nớc.

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 76 - 77)