Những hứa hẹn đang đợi: cuộc đàm phán WTO và song phơng

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 66 - 67)

III- Các cam kết trong hiện tại và tơng lai của Việt Nam

2- Các cam kết của Việt Nam trong hiện tại và tơng lai

2.3- Những hứa hẹn đang đợi: cuộc đàm phán WTO và song phơng

song phơng

Việt Nam đợc hởng vị trí quan sát viên của GATT vào năm 1994 và đã gửi đơn xin trở thành vị trí thành viên WTO trong năm 1995. Một Nhóm công tác WTO đã đợc thành lập để giải quyết những vấn đề liên quan đến việc kết nạp Việt Nam.

Các cuộc đàm phán về việc kết nạp Việt Nam đang diễn ra. Thông báo về Chế độ thơng mại của Việt Nam đã đợc trình lên WTO vào tháng 09/1996. Việt Nam đã nhận đợc khoảng 1500 câu hỏi để trả lời, chủ yếu từ Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Canada, úc, Thụy Sĩ và Niu Di Lân. Những câu trả lời còn lại liên quan đến thơng mại dịch vụ và những vấn đề về quyền sở hữu trí tụê liên quan đến thơng mại đợc trình vào tháng 07/1998.

Cuộc họp đầu tiên của Nhóm công tác WTO về việc kết nạp Việt Nam đ- ợc tổ chức từ ngày 27- 28 năm 1998. Cuộc họp thứ hai của Nhóm công tác nhằm giải quyết những chính sách ảnh hởng đến thơng mại dịch vụ và những vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tụê, vào cuối năm 1998.

Tự do hóa thơng mại đa phơng đã có tiến bộ đáng kể dới sự bảo hộ của GATT và hiện nay là WTO. Khối lợng thơng mại quốc tế đã tăng nhanh thể hiện sự toàn cầu hóa ngày càng tăng của nền kinh tế thế giới. Hệ thống thơng mại quốc tế đã cố gắng xác định chế độ thuế quan không phân biệt đối xử nh phơng tiện nguyên tắc của thơng mại bảo hộ. Đến nay, tự do hóa đã diễn ra cơ bản thông qua việc hạ thấp mức thuế quan và những hạn chế về định lợng.

* Các Hiệp định thơng mại song phơng.

Hiệp định về hàng Dệt và May giữa Việt Nam và Cộng đồng Châu Âu cho phép giảm thuế đối với 243 dòng thuế hàng dệt đối với nhập khẩu EU trong giai đoạn 10 năm, bắt đầu từ ngày 01/01/1996 (danh mục của những hạng mục này nêu trong Nghị định 18/ CP, ngày 04/04/1996).

Việt Nam đàm phán với Hoa Kỳ một hiệp định thơng mại song trong vài năm, những kiểm soát thơng mại phi thuế quan là một phần của Chơng trình nghị sự đàm phán. Nội dung đàm phán đợc coi là bí mật, song các báo cáo báo chí cho thấy những quan tâm của ngời Mỹ bao gồm những vấn đề nảy sinh liên quan đến vị trí thành viên WTO. Do đó trong cả hai trờng hợp, chắc là dờng nh chỉ đạt đợc Hiệp định sau một số năm đàm phán nữa và sau khi Việt Nam đã tiến hành tự do hóa thơng mại.

Một phần của tài liệu Hàng rào phi thuế quan - rào cản đối với thương mại quốc tế (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w