III- Các cam kết trong hiện tại và tơng lai của Việt Nam
2- Những khó khăn
2.6- Ngôn ngữ của các văn bản pháp lý vẫn cha rõ ràng
Sự mập mờ của các đạo luật và tính tùy tiện trong quản lý hành chính làm tăng chi phí chấp hành và tạo ra vô số cơ hội cho những bất quy tắc cũng làm giảm nguồn thu Chính phủ. Thực vậy một bộ luật đợc định nghĩa không rõ ràng có thể đợc coi là một hàng rào phi thuế quan trong quyền riêng của nó.
Sự mập mờ phát sinh bởi vì các văn bản pháp luật ở mức cao hơn còn là những bản tuyên bố chính sách, và vì vậy ngôn ngữ chính xác không đợc xem là một vấn đề nghiêm túc. Sự không chính xác nào đó có thể cũng là cái mà các nhóm đặc quyền đặc lợi mong muốn. Nói chung họ để cho các Bộ bổ sung chính xác và giải thích rõ ràng các định nghĩa, song sự chậm trễ trong việc làm nh vậy có thể là đáng kể. Ví dụ một số điển hình từ các câu trả lời của Việt Nam cho các câu hỏi của WTO thể hiện những vấn đề sau:
- Các danh mục nêu rõ nơi Nhà nớc “có độc quyền tiến hành các hoạt động thơng mại“ cha đợc xây dựng.
- Danh mục “các ngành hoạt động quan trọng“ trong đó các công ty quốc gia lớn phải đi vào chuyên môn hoá thì không có.
- Không có định nghĩa về độc quyền (ví dụ thị phần nào sẽ đợc phép độc quyền) trong các điều khoản của các bộ luật của Việt Nam.
Bên cạnh các câu hỏi định tính quốc gia của WTO, Việt Nam cũng có thể hỏi trong số những điều khác về hiểu biết của Việt Nam.
“Những tài sản nhập khẩu cố định không thể sản xuất trong nớc (89/1998/TT- BTC)”.
- Giá bán “phá giá“ và “quá thấp do hỗ trợ“.
- Và về những khoản miễn thuế mua hàng đặc biệt: “thiên tai và những tai biến bất thờng khác“, cho “những nhà sản xuất bia quy mô nhỏ đang chịu thua lỗ“, và cho “các doanh nghiệp gia công quy mô nhỏ“ đang gặp rắc rối (109/1998/TT- BTC).