2018 Lờn đà đặc biệt 2019 Lờn đà đặc biệt
3.1. Định hướng phỏt triển
Với ưu thế về năng lực vận tải và giỏ thành, vận tải biển đang khẳng định ưu thế so với cỏc hỡnh thức vận tải khỏc cũng như vai trũ sống cũn đối với thương mại hàng hải thế giới. Ngược lại, sự tăng trưởng khụng ngừng của thương mại hàng hải thế giới cũng đó tạo ra nhu cầu ngày càng tăng về dịch vụ vận tải biển. Năm 2006, lượng hàng húa thụng qua cỏc cảng biển trờn thế giới ước đạt 7.4 tỷ tấn tương ứng với mức tăng trưởng là 4.3%/năm. Trong đú, dầu thụ chiếm 26.9%, dầu sản phẩm chiếm 9.2%, phần cũn lại là hàng rời, hàng bỏch húa, và container. Sự chuyển đổi của Trung Quốc và Ấn độ từ quốc gia xuất khẩu thành hai nước nhập khẩu mạnh nguyờn vật liệu thụ như quặng, than, dầu thụ, dự kiến sẽ làm tăng nhu cầu vận chuyển (tớnh theo tấn-hải lý) mặc dự sản lượng vận chuyển (tớnh bằng tấn) cú thể khụng tăng. Như vậy nhu cầu vận chuyển tuyến xa nhúm hàng húa năng lượng và nguyờn liệu thụ cho chõu Á, đặc biệt là Trung quốc, tiếp tục tăng cao đó tạo ra nhu cầu lớn về dịch vụ vận tải biển. Cú thể núi xu hướng tăng đang tiếp tục chiếm ưu thế.
Bảng 12: Thương mại hàng hải thế giới (triệu tấn) Năm Hàng lỏng Hàng khụ Tổng cộng 1970 1,442 1,124 2,566 1980 1,871 1,833 3,704 1990 1,755 2,253 4,008 2000 2,163 3,821 5,984
(Nguồn: UNCTAD - Review of Maritime transport 2007)
Việt Nam là một quốc gia ven biển đang trong thời kỳ mở cửa, hội nhập và đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, việc phỏt triển ngành vận tải biển là điều tất yếu để bảo đảm chuyờn chở khối lượng hàng hoỏ xuất, nhập khẩu ngày một gia tăng. Hiện nay, phần lớn lượng hàng hoỏ xuất nhập khẩu của Việt Nam được vận chuyển bằng đường biển, tổng sản lượng hàng hoỏ thụng qua hệ thống cảng biển trong những năm qua khụng ngừng gia tăng. Năm 2004 thị phần chuyờn chở ước tớnh khoảng 18,5% tổng lượng hàng hoỏ xuất nhập khẩu hàng năm của Việt Nam. Cú thể núi thị phần vận tải quốc tế của đội tàu Việt Nam (bao gồm cả cỏc cụng ty liờn doanh) cũn rất khiờm tốn.