Dự báo nguồn nhân lực của tỉnh và của vùng biên giới đến năm

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực (Trang 71 - 72)

d) Việc thực thi các chính sách vĩ mô về quản lý nguồn nhân lực ở

3.1.3.Dự báo nguồn nhân lực của tỉnh và của vùng biên giới đến năm

Đơn vị tính: Triệu USD

Giá trị xuất nhập khẩu Nhịp độ tăng (%)

2005 2010 2005 - 2010

Tổng kim ngạch nhập khẩu

545,0 1120,0 15,3

Tổng kim ngạch xuất khẩu 1160,0 2330,0 15,0

Nguồn: Dự án quy hoạch phát triển thương mại tại các vùng cửa khẩu biên giới phía Bắc.

Nhìn chung, tình hình phát triển giao thương kinh tế qua các cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn có xu hướng tăng nhanh so với các năm trước và đạt nhịp độ tăng bình quân kim ngạch xuất nhập khẩu cao hơn các tỉnh biên giới khác.

3.1.3. Dự báo nguồn nhân lực của tỉnh và của vùng biên giới đến năm 2010 năm 2010

Năm 2005, toàn tỉnh có 467.426 người trong tuổi lao động, nếu tính cả số người trên tuổi lao động tham gia lao động quy đổi (tỷ lệ 1/2) thì nguồn nhân lực toàn tỉnh có 505.559 người, chiếm 68,36% trong tổng dân số. Khu vực biên giới có 146.815 người trong độ tuổi lao động, tính số người trên tuổi lao động tham gia lao động quy đổi (tỷ lệ 1/2) thì nguồn nhân lực khu vực biên giới có 149.570 người chiếm tỷ lệ 20,23% trong tổng dân số.

Sử dụng kết quả dự báo của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn, ta có kết quả dự báo nguồn nhân lực toàn tỉnh và của vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010 như sau:

TT Nguồn nhân lực 2005 2010 1 Nguồn nhân lực tỉnh Lạng Sơn 505.559 534.019 2 Nguồn nhân lực vùng biên giới

tỉnh Lạng Sơn 149.570 158.034

Nguồn: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn 05 năm 2006-2010 Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn (2005)

Như vậy, tính chung trong giai đoạn 2006-2010:

Nguồn nhân lực của tỉnh tăng trung bình hàng năm: 5.692 người. Nguồn nhân lực vùng biên giới tăng trung bình hàng năm: 1.692 người.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực (Trang 71 - 72)