IV Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp
7.4. Các giải pháp sắp xếp doanh nghiệp.
Từ những kết quả phân tích ở trên để đa ra các giải pháp sắp xếp doanh nghiệp nh sau:
- Số doanh nghiệp giữ nguyên.
- Số doanh nghiệp sáp nhập vào doanh nghiệp khác. - Số doanh nghiệp hợp nhất cùng doanh nghiệp khác. - Số doanh nghiệp đổi hình thức sở hữu.
Trong đó:
+ Số doanh nghiệp cổ phần hoá.
+ Số doanh nghiệp sẽ giao, bán, khoán, cho thuê. - Số doanh nghiệp cần giải thể.
- Số doanh nghiệp cần phá sản.
Để phục vụ cho việc sát nhập, hợp nhất, chuyển đổi hình thức sở hữu thì việc đầu tiên là phải tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp. Sau đây là một số phơng pháp để xác định giá trị doanh nghiệp.
II-/ Một số phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp.
Giá trị doanh nghiệp đợc xác định căn cứ vào giá trị nội tại hay giá trị sử dụng,... để đáp ứng những mục đích, động cơ khác nhau. Trong thực tế để đáp ứng yêu cầu chung thì có rất nhiều phơng pháp để xác định giá trị doanh nghiệp. Dới đây là một vài phơng pháp để xác định giá trị doanh nghiệp.
- Phơng pháp giá trị lợi nhuận.
1-/ Phơng pháp giá trị nội tại.
1.1. Khái niệm.
Phơng pháp giá trị nội tại (hay còn gọi là phơng pháp đánh giá dựa trên tài sản có) là phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp dựa trên cơ sở chính là tài sản và vốn hiện có trong thời gian hiện tại của một doanh nghiệp có điều chỉnh (hoặc đánh giá lại theo giá thị trờng ở thời điểm đánh giá).
Cơ sở khoa học của phơng pháp này là giá trị tất cả các bộ phận cấu thành của doanh nghiệp.
Căn cứ vào giá trị nội tại để xác định giá trị doanh nghiệp là vấn đề rất quan trọng nó vừa có cơ sở thực tế, vừa có cơ sở pháp lý vì ngời ta không thể đánh giá cái mà ngời ta cha hình dung ra đợc. Do vậy, giá trị nội tại là điểm xuất phát là một trong những căn cứ quan trọng để xác định giá trị doanh nghiệp.