Điều kiện để tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa thông qua trường hợp Công ty công trình giao thông 208 (Trang 48 - 52)

IV Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp

2.2. Điều kiện để tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.

Doanh nghiệp Nhà nớc đợc lựa chọn cổ phần hoá phải có đủ những điều kiện sau:

a. Có quy mô nhỏ và vừa (trừ những doanh nghiệp cổ phần hoá theo hình thức giữ nguyên giá trị hiện có, phát hành cổ phần theo quy định nhằm thu hút thêm vốn đầu t để phát triển doanh nghiệp).

Hiện nay cổ phần hoá đang đợc tiến hành trong giai đoạn thí điểm rút kinh nghiệm. Đành rằng cổ phần hoá các doanh nghiệp có quy mô lớn cần thiết vì thông qua đó là biện pháp tốt nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, hình thành các đơn vị kinh tế mạnh đứng vững trên thị trờng trong nớc và vơn ra nớc ngoài. Tuy nhiên khi tiến hành với các doanh nghiệp lớn sẽ gặp nhiều khó khăn phức tạp hơn trong việc xác định giá trị doanh nghiệp, đánh giá hiện trạng, xu hớng phát triển, việc chuyển đổi ngay lập tức một cơ chế tổ chức, một bộ máy cồng kềnh của doanh nghiệp sai sót gì thì sẽ gây ra những xáo trộn lớn trong nền kinh tế quốc dân, gây nên tâm lý hoang mang không tin tởng cho đại bộ phận dân chúng, gây thất thoát một tài sản lớn của Nhà nớc, và những thiệt hại không thể lờng trớc đợc đối với nền kinh tế. Chính vì vậy, quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp lớn cần phải đợc chuẩn bị một cách kỹ lỡng và phải đợc đúc rút kinh nghiệm từ quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ.

b. Điều kiện thứ 2 là các doanh nghiệp Nhà nớc đợc tiến hành cổ phần hoá không thuộc diện những doanh nghiệp cần thiết giữ 100% vốn đầu t của Nhà nớc (nh lĩnh vực an ninh quốc gia, quốc phòng hoặc một số ngành then chốt).

Điều kiện này thể hiện rằng sở hữu Nhà nớc trong các doanh nghiệp ở những ngành, những lĩnh vực trong từng giai đoạn xét thấy không cần thiết có sự can thiệp của Nhà nớc thì đợc chuyển đổi sở hữu bằng hình thức cổ phần hóa toàn bộ hoặc từng phần để nâng cao hiệu quả kinh tế nói chung và Nhà nớc có điều kiện thu hồi vốn để đầu t vào các lĩnh vực khác.

Bên cạnh đó, Nhà nớc có thể tập trung vốn để phát triển những lĩnh vực có vai trò quyết định và phát triển kinh tế, chính trị, đó là những doanh nghiệp mà trong điều kiện hiện nay cần phải giữa lại hình thức doanh nghiệp Nhà nớc 100% vốn. Thuộc nhóm này là những doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sau:

- Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng nh sản xuất vũ khí, thuốc nổ, các phơng tiện thu phát sóng,...

- Các doanh nghiệp đóng vai trò then chốt của nền kinh tế mà Nhà nớc cần phải nắm để thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế nh các lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thơng mại, năng lợng, dầu khí, khai khoáng,...

- Các doanh nghiệp lớn thuộc các ngành về cơ sở hạ tầng có tính chất nền tảng giúp cho các ngành khác phát triển, đó là những ngành đòi hỏi vốn đầu t lớn,

thời gian thu hồi vốn chậm, tỷ suất lợi nhuận thấp nh đờng xá, bến cảng, sân bay, các ngành văn hoá, giáo dục, y tế, thuỷ lợi,... Nói chung là những ngành không hấp dẫn đối với t nhân. Tuy nhiên, trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng đối với những doanh nghiệp có quy mô vừa phải, hoạch toán độc lập, có khả năng huy động vốn trong và ngoài nớc, có khả năng hấp dẫn đầu t thì việc cổ phần hoá với các doanh nghiệp này là hoàn toàn có thể chấp nhận đợc.

- Các doanh nghiệp hoạt động cho các lĩnh vực cần thiết cho quốc thái dân sinh nhng các thành phần kinh tế khác không đầu t vì không có lãi và Nhà nớc phải đứng ra tổ chức và tài trợ cho các hoạt động này.

Nh vậy, khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc cần phải chú ý xem xét tới điều kiện này đối với các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá để đảm bảo doanh nghiệp không nằm trong lĩnh vực Nhà nớc cần có sự kiểm soát và độc quyền.

c. Điều kiện 3: doanh nghiệp Nhà nớc phải có phơng án kinh doanh có hiệu quả nghĩa là đang làm ăn có lãi hoặc trớc mắt tuy có gặp khó khăn nhng t- ơng lai hoạt động tốt.

Có thể nói rằng đây là điều kiện cơ bản để tạo sự hấp dẫn đầu t cho doanh nghiệp. Chúng ta đã biết rằng: lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá tổng quát nhất về hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thì không phải chỉ do một nguyên nhân nào đó mà thờng do nhiều nguyên nhân bao gồm cả tài năng và uy tín của giám đốc, chế độ quản lý và khả năng tiếp cận với thị trờng. Cho nên, một doanh nghiệp đã có truyền thống làm ăn thua lỗ thì không thể có sức thuyết phục đối với cổ đông rằng: khi chuyển sang công ty cổ phần sẽ làm ăn tốt. Vì thế, kinh nghiệm thực tế các nớc cho thấy các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ thờng rất khó hoặc không thể cổ phần hoá đợc tức là không thể bán đợc. Chỉ có doanh nghiệp Nhà nớc đang làm ăn có lãi, có phơng án kinh doanh hiệu quả, có tơng lai hoạt động tốt hình thức mới cần bán và mới bán đợc vì:

- Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hơn nữa.

- Để Nhà nớc có thể thu hồi vốn nhằm đầu t cho các nhu cầu thiết yếu khác.

- Mới có thể bán đợc vì thu hút đợc lòng tin của cổ đông tạo nên sức hấp dẫn vì lợi tức cổ phần có thể cao hơn lãi xuất gửi ngân hàng và có thể bán lại với giá cao hơn mệnh giá trong trờng hợp công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả thực sự.

3-/ Đối tợng để cổ phần hoá theo Nghị định 44/1998/NĐ-CP ra ngày 29-6-1998 là các doanh nghiệp ghi tại Điều 1 của Luật Doanh nghiệp Nhà nớc mà Nhà nớc không cần tiếp tục nắm giữ 100% vốn đầu t, đợc xác định trong phụ lục kèm theo Nghị định này.

Điều 1 Luật Doanh nghiệp Nhà nớc qui định:

Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nớc giao.

Doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý.

Doanh nghiệp Nhà nớc có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam.

Danh mục các doanh nghiệp Nhà nớc để lựa chọn cổ phần hoá (ban hành kèm theo Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29-6-1998).

a. Loại doanh nghiệp Nhà n ớc hiện có, ch a có thành phần cổ phần hoá:

- Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích có quy định tại Điều 1, Nghị định số 56/CP ngày 2-10-1996 của Chính phủ.

- Trờng hợp cổ phần hoá những doanh nghiệp thuộc loại này có mức vốn Nhà nớc trên 10 tỷ đồng phải đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép. Nếu mức vốn Nhà nớc từ 10 tỷ đồng trở xuống do Bộ trởng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quyết định.

- Sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ Nhà nớc độc quyền kinh doanh: vật liệu nổ, hoá chất độc, chất phóng xạ, in bạc và các chứng chỉ có giá, mạng trục thông tin quốc gia và quốc tế.

b. Loại doanh nghiệp Nhà n ớc hiện có, Nhà n ớc cần nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt khi tiến hành cổ phần hoá.

- Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích trên 10 tỷ đồng. - Khai thác quặng quý hiếm.

- Khai thác khoáng sản quy mô lớn.

- Các hoạt động dịch vụ kỹ thuật về khai thác dầu khí.

- Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh và hoá dợc. - Sản xuất kim loại mầu và kim loại quý hiếm quy mô lớn.

- Sản xuất điện quy mô lớn, truyền tải và phân phối điện. - Sửa chữa phơng tiện bay.

- Dịch vụ khai thác bu chính - viễn thông.

- In, xuất bản, sản xuất rợu, bia, thuốc lá có quy mô lớn. - Ngân hàng đầu t, ngân hàng cho ngời nghèo.

- Kinh doanh xăng dầu có quy mô lớn.

c. Các loại doanh nghiệp Nhà n ớc hiện có còn lại đều có thể thực hiện cổ phần hoá và áp dụng các biện pháp chuyển đổi sở hữu khác trong đó Nhà n ớc không giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt.

Một phần của tài liệu Xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa thông qua trường hợp Công ty công trình giao thông 208 (Trang 48 - 52)