Phơng pháp Delphi.

Một phần của tài liệu Xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa thông qua trường hợp Công ty công trình giao thông 208 (Trang 59 - 61)

IV Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp

5.1. Phơng pháp Delphi.

5.1.1. Nội dung của ph ơng pháp.

Phơng pháp Delphi đợc thực hiện bằng cách thu thập ý kiến của các chuyên gia để đánh giá về một nội dung cần đánh giá nào đó. Phơng pháp này bao gồm những bớc cơ bản sau:

B

ớc 1: Chuẩn bị đánh giá.

Các công việc chuẩn bị bao gồm:

a. Lập danh sách các chuyên gia đợc hỏi ý kiến.

Tuỳ theo tính chất và nội dung của tiêu thức cần đánh giá mà ngời đánh giá chọn ra một danh sách thích hợp. Chẳng hạn, nếu tiêu thức cần đánh giá là môi tr- ờng kinh tế (dự báo về tình hình biến động tỷ giá hối đoái, lạm phát triển vọng của nền kinh tế hay ngành thì các chuyên gia đợc hỏi ý kiến phải là các chuyên gia kinh tế. Nếu tiêu thức đánh giá là triển vọng về công nghệ thì phải là các chuyên gia công nghệ.

Số lợng ngời đợc hỏi ý kiến phải đủ lớn để đảm bảo tính khách quan nhng cũng không nên chọn mẫu quá lớn. Tuỳ theo mục tiêu và nội dung đánh giá số l- ợng chuyên gia đợc thăm dò ý kiến khoảng từ 20 đến 100 ngời.

b. Xây dựng bảng câu hỏi.

Đây là việc có ý nghĩa rất quan trọng bởi thông qua các câu trả lời và số điểm đánh giá của các chuyên gia, ngời đánh giá có thể thu thập, xử lý và đánh giá một cách hữu hiệu.

Nội dung của bảng câu hỏi gắn liền với nội dung cần đánh giá và hình thức của chúng có thể là câu hỏi đóng hoặc câu hỏi mở tuỳ theo yêu cầu đánh giá. Đồng thời cũng có thể đề nghị các chuyên gia đánh giá, xác định tầm quan trọng của các yếu tố cần đánh giá bằng mức điểm trọng số.

B

ớc 2: Tập hợp các ý kiến trả lời.

Ngời đánh giá tiến hành tập hợp các ý kiến trả lời và tiến hành tính điểm trung bình và mức độ chênh lệch về điểm giữa các câu trả lời. Đồng thời ngời ta cũng tiến hành đánh giá phân tích và phân loại các câu trả lời để rút ra những đánh giá chung về nội dung cần đánh giá. Sau đó dựa vào những câu trả lời lần thứ nhất ngời ta tiến hành điều chỉnh bản câu hỏi theo hớng thu hẹp phạm vi và đa ra nội dung cụ thể hơn. Sau đó bảng câu hỏi đã đợc điều chỉnh và bảng phân tích điểm đánh giá tiếp tục gửi đến các chuyên gia đã tham gia lần thứ nhất. Trong nền này

nếu thấy cần thiết các chuyên gia có thể điều chỉnh hoặc giữ nguyên ý ban đầu của họ.

B

ớc 3: Tổng hợp ý kiến đánh giá lần thứ hai.

Tơng tự nh bớc 2, ngời đánh giá tiến hành tập hợp phân loại các ý kiến trả lời, tính số điểm trung bình và độ chênh lệch về điểm giữa các câu trả lời.

Kết quả lần hai thờng có độ lệch về điểm thấp hơn so với lần 1 và số các câu trả lời thờng tập trung hơn.

Nhìn chung khi tiến hành thu thập ý kiến đánh giá của các chuyên gia chỉ nên tiến hành tối đa 3 vòng.

5.1.2. Những u điểm và nh ợc điểm. * Ưu điểm:

- Phơng pháp Delphi có u điểm là tận dụng đợc kinh nghiệm và tri thức chuyên sâu của các chuyên gia trong chuyên ngành của họ. Đồng thời do kết quả đánh giá đợc tập hợp từ nhiều ngời nên mức độ tin cậy khá cao.

- Ưu điểm thứ hai của phơng pháp Delphi là do kết quả đánh giá đợc tập hợp từ nhiều ngời nên nó đợc xem xét trên nhiều phơng diện khác nhau. Do đó có thể tránh đợc sự phiến diện một chiều.

* Nhợc điểm:

- Phơng pháp này có nhợc điểm là chi phí đánh giá có thể rất cao khi số lợng ngời tham gia đông và số vòng thu thập ý kiến gồm nhiều lần.

- Nhợc điểm thứ hai là ngời ta không thể loại bỏ hoàn toàn khía cạnh chủ quan trong kết quả đánh giá.

- Do thời gian tiến hành đánh giá trong một khoảng thời gian dài nên nhân sự của nhóm chuyên gia có thể biến động.

5.1.3. Phạm vi áp dụng.

Phơng pháp Delphi thờng đợc áp dụng nhằm thu thập ý kiến dự báo và đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực nh:

- Dự báo sự biến động của môi trờng kinh doanh quốc tế và môi trờng trong nớc.

- Dự báo và đánh giá về triển vọng và xu hớng phát triển của nền kinh tế, của các ngành nh: tỷ lệ tăng trởng kinh tế, lạm phát, biến động tỷ giá hối đoái, triển vọng của một ngành kinh tế,...

- Dự báo và đánh giá về triển vọng và chu kỳ phát triển công nghệ của ngành. - Đánh giá về địa điểm và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp.

- Đánh giá và dự báo tiềm năng thị trờng sản phẩm của ngành.

Một phần của tài liệu Xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa thông qua trường hợp Công ty công trình giao thông 208 (Trang 59 - 61)