Địa phơng thu hút nhiều vốn đầu t năm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả gia công XK tại Cty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 33 - 34)

I. Chính sách khuyến khích đầu t.

10 địa phơng thu hút nhiều vốn đầu t năm

( tính đến ngày 3/12/2001) Tỉnh Thành phố Số dự án Vốn đầu t (Tr. USD) Quảng Ngãi 1 1300,00 Lâm Đồng 12 732,72 TP. Hồ Chí Minh 82 703,89 Hà Nội 46 651,98 Bình Dơng 33 193,54 Đồng Nai 21 123,64 Quảng Ngãi 7 88,51 Long An 6 39,02 Đã Nẵng 3 32,30 Bà Rịa - Vũng Tàu 8 23,00

Nguồn: Vụ đầu t nớc ngoài - Bộ kế hoạch và đầu t

- Đối tác hợp tác đầu t nớc ngoài của Việt Nam ngày càng mở rộng, trong đó nguồn vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu từ các nớc trong khu vực.

Hiện nay đã có hàng ngàn công ty nớc ngoài thuộc 62 nớc và vùng lãnh thổ có dự án FDI tại Việt Nam, trong đó ngày càng xuất hiện nhiều tập đoàn công ty xuyên quốc gia lớn có năng lực về tài chính, công nghệ. Bên cạnh đó, chúng ta cũng chú trọng thu hút vốn FDI của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nớc ngoài vì đó là các doanh nghiệp năng động, thích ứng nhanh với những biến động của thơng trờng, phù hợp với đối tác Việt Nam về khả năng góp vốn, năng lực tiếp thu công nghệ và có điều kiện tạo ra nhiều việc làm mới. Tuy nhiên khoảng 68% vốn đầu t nớc ngoài là từ các nớc trong khu vực nh các nớc NICs, Đông á, ASEAN và Nhật Bản đã chiếm 60% vốn FDI. Các nớc ASEAN chiếm 24,8% trong đó Singapore chiếm 17,14%, các nớc ASEAN còn lại chỉ chiếm 7,67%.

Nhóm G7 đã có 24,4% số dự án và 22,1% vốn FDI đăng ký tại Việt Nam, trong đó Nhật Bản chiếm 12% dự án và 10,2% vốn FDI, các nớc G7 còn lại chỉ chiếm 12,4% dự án và 11,9% vốn FDI.

Trong giai đoạn đầu, đầu t nớc ngoài chủ yếu bao gồm các dự án vừa và nhỏ của Đài Loan, Hồng Kông nhng sau chuyển sang các dự án có quy mô lớn

hơn của các công ty đa quốc nh Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ và Tây Âu.

Bảng 3

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả gia công XK tại Cty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w