Tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả gia công XK tại Cty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 91 - 102)

II. Một số biện pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt nam.

5.7Tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp.

5. Cải cách thủ tục hành chính.

5.7Tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp.

Tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu theo hớng thành lập các tổng công ty và các tập đoàn mạnh, từng bớc tạo tên tuổi trên thị trờng thế giới, tiến tới có những nhãn mác hàng hoá của Việt nam đợc thế giới biết đến và thừa nhận. Các công ty mạnh phải mở đợc chi nhánh ở nớc ngoài để phục vụ công tác Marketing.

Tóm lại với mục đích tăng cờng sản xuất hàng xuất khẩu với những chi phí thấp, tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt nam, các chính sách và biện pháp đợc kiến nghị trên sẽ giúp hàng hoá Việt nam chiếm lĩnh đợc thị tr- ờng nớc ngoài, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc.

Kết luận

Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, xuất khẩu càng đóng góp vai trò quan trọng hơn đối với một nền kinh tế, nhất là đối với nền kinh tế của các nớc đang phát triển. Việt nam là một nớc đang trên con đờng tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hoà nhập vào khu vực và thế giới. Vì vậy xuất khẩu đợc coi là một trong những công cụ quan trọng nhất để thực hiện thành công các mục tiêu trên.

Nhằm phát huy hết các vai trò của xuất khẩu, Chính phủ Việt nam đã có những định hớng chính sách và biện pháp đúng đắn thúc đẩy xuất khẩu nh thực hiện tự do hoá thơng mại, chính sách chuyển dịch cơ cấu mặt hàng, chính sách thị trờng, chính sách khuyến khích đầu t.. Các chính sách này đã có tác động đáng kể tới hoạt động xuất khẩu của Việt nam trong những năm qua. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu nhanh, cơ cấu mặt hàng chuyển biến tích cực, số lợng mặt hàng xuất khẩu chủ lực ngày càng nhiều, ngoại tệ thu đợc về cho đất nớc tăng lên đáng kể.

Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của Việt nam vẫn còn gặp nhiều trở ngại do các yếu tố khách quan và chủ quan gây nên. Vì vậy để giúp hoạt động xuất khẩu vợt qua những khó khăn, thách thức đòi hỏi chúng ta thực hiện các chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nớc phải đợc đi kèm với các nỗ lực của các doanh nghiệp trong việc chiếm lĩnh thị trờng xuất khẩu. Và cần thấy một điều quan trọng là các chính sách và biện pháp thúc đảy xuất khẩu của nhà nớc muốn thực sự phát huy tác dụng thì phải đợc thực hiện nghiêm túc trong thực tế chứ không phải chỉ dừng lại ở giấy tờ.

Hy vọng những tiềm lực nh nhân lực và vật lực của Việt nam cùng với hệ thống chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đúng dắn của nhà nớc ta sẽ là những nhân tố thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt nam ngày một phát triển, xây dựng nớc nhà ngày một phồn vinh.

Tài liệu tham khảo

* Sách

1. Bộ kế hoạch và đầu t - Viện chiến lợc phát triển: “ công nghiệp hoá và chiến lợc tăng trởng dựa trên xuất khẩu”. NXB Chính trị Quốc gia 2000.

2.Bùi xuân Lu: “ Giáo trình kinh tế ngoại thơng”. NXB giáo dục - trờng đại học ngoại thơng 1998.

3. Đinh xuân Trình và Nguyễn duy Bột: “ Thơng mại quốc tế”. NXB Thống kê - Hà nội 1996.

4.Đỗ hoàng Toàn và Mai văn Bu: “ Giáo trình quản lý nhà nớc về kinh tế”. khoa khoa học quản lý- Trờng đại học KTQD- NXB giáo dục.

5. Hoàng thị thanh Nhàn: “ Công nghiệp hoá hớng ngoại - sự thần kỳ của NIE châu á”. NXB Chính trị Quốc gia - Hà nội 2000.

6. Lê đăng Doanh, Nguyễn thị kim Dung, Trần hữu Huân: “ Nâng cao năng lực cạnh tranhvà bảo hộ sản xuất trong nớc - kinh nghiệm của Nhật bản và ý nghĩa áp dụng đối với Việt nam”. NXB Lao động - Hà nội 2001.

7. Lê xuân Trinh: “ Kinh tế xã hội Việt nam năm 2003 phơng h- ớng và giải pháp”.

8. Lê minh Tâm: “ Hớng phát triển thị trờng xuất nhập khẩu giai đoạn 1999-2003”. Vụ kế hoạch và đầu t - trung tâm thông tin 7/1999.

9. Mai ngọc Cờng và Vũ văn Huân : “ Công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu ở Việt nam”. NXB Thống kê- Hà nội 1999.

10. Mohamed Ariff và Hal Hill: “ công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu - kinh nghiện của ASEAN”. NXB khoa học xã hội - Viện châu á Thái Binh Dơng - 1995.

11.Vũ Ngọc Thanh: “ chính sách thuế trong kế hoạch 5 năm 1999-2003”. Bộ kế hoạch và đầu t - trung tâm thông tin - Hà nội 5/1999. 12.Võ thanh Thu: “ Kinh tế đối ngoại”. NXB Thống kê 1997.

13.Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, Nghị quyết TƯ 4 - Khoá VIII.

1.Tạp chí Thơng mại: số 5,9,10,22,24/2000; số 7,8,16,23/2001, số 1/2002. 2.Tài Chính số tháng 1/2002. 3.Tạp chí Con số và sự kiện: 12/1999; số 1+2/2002 4.Tạp chí kinh tế và phát triển số 28 ( 1+2/2002) 5.Tạp chí phát triển kinh tế số 98 (12/2001). 6.Thơng nghiệp thị trờng Việt nam 1+2/2002

7.Báo đầu t số 18 (ngày 1/3/2002); số 16 (ngày 23/2/2001)

8.Thời báo kinh tế Việt nam số 57 (18/7/2001); số 65( ngày 15/8/2001)

9.Nghiên cứu kinh tế số 239 (tháng 4/2001).

10.Tài liệu hội thảo “ Kinh nghiệm của Đức và quốc tế về khuyến khích xuất khẩu”- Vụ thơng mại dịch vụ - Bộ kế hoạch và đầu t.

* Danh mục các văn bản pháp luật đã tham khảo.

1. Nghị định 75/CP - Quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ kế hoạch và đầu t. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam

3. Nghị định 10/ 2001/NĐ-CP về một số biện pháp khuyến khích và bảo đảm hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam

4. Nghị định 55/CP ngày 3/3/2001 về xuất nhập khẩu

5. Nghị định 54/CP ngày 28/8/1996 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật xuất khẩu, nhập khẩu và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật xuất khẩu, nhập khẩu.

6. Quyết định 178/2001/QĐ - TTg ngày 19/9/2001 về hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng đối với một số mặt hàng xuất khẩu

7. Quyết định 764/2001/QĐ - TTg ngày 24/8/2001 về việc lập quỹ thởng xuất khẩu.

8. Quyết định 11/2001/QĐ - TTg ngày 30/12/2001 về điều hành XNK hàng hoá năm 2002.

9. Báo cáo đánh giá tình hình XNK năm 2001 của vụ thơng mại dịch vụ - Bộ kế hoạch và đầu t.

10.Tờ trình Thủ tớng Chính phủ về kết quả xuất khẩu năm 2001 và các biện pháp khuyến khích xuất khẩu năm 2002 ngày 13/3/2002 - Bộ thơng mại.

11. Quyết định 53/2002/QĐ - TTg ngày 26/3/2002 của Thủ tớng Chính phủ về một số biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Phụ lục

tình hình xuất khẩu gạo

Năm đ.vị 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Sản lợng Tr. Tấn 19,6 21,59 22,83 24,00 25,00 26,00

Xuất khẩu Tr.tấn 1,033 1,934 1,725 2,040 2,040 3,003 3,1 3,6

Nguồn: Vụ thơng mại dịch vụ - Bộ Kế hoạch và đầu t

tình hình xuất khẩu cà phê

Đơn vị: 1000 tấn

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Sản lợng 102 119 136 180 218 410 420

Xuất khẩu 93,5 116,2 122,7 176,4 210 283 404 360

Nguồn: Vụ thơng mại dịch vụ - Bộ Kế hoạch và đầu t

Tình hình hàng may mặc xuất khẩu

Đơn vị Triệu USD

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

tình hình xuất khẩu dầu thô

Năm Sản lợng( 1000 tấn) Giá trị xuất khẩu ( Tr USD)

1994 3956 581.0 1995 5501 806.0 1996 6312 843.0 1997 6850 866.3 1998 6949 1033 1999 7652 1159.2 2000 8705 1345.7 2001 12140 1244

Thị trờng hàng thuỷ sản của Việt nam Thị trờng Đ.vị 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Kimngạch xuất khẩu Tr$ 239.1 285.4 306.5 368.6 483.4 630 651.0 Trong đó 37635 41577 45800 55680 60349 66478 68235 Nhậ Bản Tấn 11368 16037 22005 30600 31543 35621 37056 Singapore Tấn 1435 15675 10730 11558 13278 14796 14815 Hongkong Tấn 3688 8804 10272 12177 13652 13957 14182 Australia Tấn 126 226 375 367 524 642 675 Đài Loan Tấn 429 107 162 216 275 303 Pháp Tấn 167 129 446 469 563 476 427 Anh Tấn 181 1782 260 270 450 481 Các nớc khác Tấn 20851 99 83 87 103 98 96 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Vụ Kế hoạch- thống kê, Bộ Thơng mại

Kế hoạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực

Mặt hàng Đ.vị 2003 2005 2010 2020

Cà phê Tr tấn 420 530 600 730 Dầu thô Tr tấn 20 May mặc Tỷ USD 3 2 5 10 Giầy da Tỷ USD 1.5 2.3 3 5 Thuỷ sản Tỷ USD 1.2 1.5 1.9 2.5 Đồ chơi trẻ em Tỷ USD 2 1 5 Sản phẩm điện tử Tỷ USD 1.8 2.5 4.0 12.0 Dịch vụ phần mềm Tỷ USD 1 2 5 10 Tổng kim ngạch xuất khẩu Tỷ USD 20 35 70 200

Nguồn: Vụ Kế hoạch- thống kê, Bộ Thơng mại

Dự báo cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt nam năm 2003

Mặt hàng Trị giá ( Tỷ USD) Tỷ trọng ( % ) Hàng nông, lâm sản 6 3.0 Hàng thuỷ sản 1.2 6 Hàng CN nhẹ và tiểu thủ CN 4.2 21 Hàng CN nặng và khoáng sản 5.1 25.5 Các ngành dịch vụ 3.5 17.5 Tổng giá trị 20 100

Nguồn: Vụ Kế hoạch- thống kê, Bộ Thơng mại

Dự báo cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt nam

Đơn vị %

Thị trờng 1994 -

1998

2003 2010 2020

Châu á- Thái Bình Dơng 80 50 45 40

ASEAN 18.0 10 10 10 Trung Quốc 7.4 8 7 6 Đài Loan 5.4 6 5 4 Hông kông 4.9 5 4 3 Hàn Quốc 2.2 3 3 3 Các nớc khác 16.3 6 5 4 Châu Âu 15 25 23 20 EU 12 15 15 15

Liên Bang Nga 2.2 3 4 5

Các nớc khác 0.8 7 4 0 Châu Mỹ 2 20 25 30 Mỹ 1 8 12 15 Các nớc khác 1 12 13 15 Châu Phi 3 5 7 10 Tổng cộng 100 100 100 100

Mục lục

Trang

Lời nói đầu 1

Chơng I: Thơng mại quốc tế và chính sách thúc đẩy xuất khẩu 3

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả gia công XK tại Cty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 91 - 102)