Chính sách thuế

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả gia công XK tại Cty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 42 - 44)

III. Chính sách tự do hoá thơng mại.

3.Chính sách thuế

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu của Việt nam quy định: - Hàng hoá xuất nhập khẩu chịu thuế

làm đầy đủ thủ tục hải quan - Hàng đợc xét miễn thuế - Căn cứ tính thuế

Theo luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu của Việt nam những mặt hàng đợc miễn giảm hoàn lại thuế là:

+ Hàng xuất khẩu đợc miễn thuế

+ Hàng xuất khẩu trả nợ nớc ngoài của Chính phủ

+ Hàng là vật t, nguyên liệu nhập khẩu để gia công cho nớc ngoài và xuất khẩu theo các hợp đồng gia công cho nớc ngoài.

+ Hàng xuất khẩu của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và của các bên nớc ngoài hợp tác kinh doanh.

+ Hàng đợc xét hoàn thuế.

+ Hàng đã đợc kê khai và nộp thuế nhng thực tế không xuất khẩu hoặc xuất khẩu với số lợng ít hơn.

+ Hàng là vật t, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu + Hàng tạm nhập, tái xuất, tái nhập

Để khuyến khích mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu hơn nữa, tháng 2/2001 Chính phủ đã ra quyết định về việc đổi thuế doanh thu, thuế lợi tức đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nh sau:

+ Hoàn thuế doanh thu cho doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu và bán thành phẩm bán cho đơn vị khác để sản xuất hàng xuất khẩu.

+ Không thu thuế lợi tức bổ sung đối với các cơ sở sản xuất nếu xuất khẩu 50% sản phẩm sản xuất ra hoặc có doanh thu từ xuất khẩu chiếm trên 50% tổng doanh thu.

+ áp dụng thuế xuất nhập khẩu trong khung thuế suất đối với một số mặt hàng cần khuyến khích xuất khẩu nh gạo, thuỷ sản, cao su, than đá..

+ Cho phép kéo dài thời hạn nộp thuế nhập khẩu đến 1 năm đối với vật t, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu.

Với những cố gắng trong việc thực hiện chính sách tự do hoá thơng mại của Chính phủ Việt nam, các doanh nghiệp đã có một hành lang pháp lý rộng rãi hơn để thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu.

iv. chính sách cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

Từ năm 1993 đến nay có thể xem văn kiện Đại hội Đảng VII năm 1994 là một bớc quan trọng trong việc đổi mới chính sách quản lý kinh tế vĩ mô. Trong đó sự đổi mới quan trọng nhất là việc chuyển từ chính sách u tiên phát triển công nghiệp nặng sang chính sách chú trọng tới 3 chơng trình kinh tế u tiên “Chơng trình sản xuất lơng thực và thực phẩm, chơng trình phát triển sản xuất hàng tiêu dùng và chơng trình phát triển hàng xuất khẩu ..” Trong chính sách đổi mới này nổi bật nhất là sự điều chỉnh trong cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu. Có thể nói đây là một bớc chuyển biến quan trọng từ trớc tới nay và góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu của nớc ta trong thời gian gần đây.

Muốn tham gia thơng mại quốc tế một cách có hiệu quả với các tổ chức, các khối kinh tế - là những liên minh đã thiết lập chính sách bảo hộ và thuế quan u đãi, Việt nam cần sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng phải đảm bảo các yếu tố nh chất lợng cao, giá thành hạ, có khả năng đáp ứng nhu cầu với khối lợng lớn. Vì vậy ta phải xây dựng một chính sách cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt lựa chọn những mặt hàng xuất khẩu chủ lực.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả gia công XK tại Cty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 42 - 44)