- Vận hành 2 06 200 tiết 400 tiết Kỹ thuật Thực hành
8. Một số công tác hỗ trợ làm tăng hiệu quả của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Công ty
8.4. Sử dụng lao động sau đào tạo
Ngời lao động sau quá trình đào tạo phải đợc Công ty bố trí những công việc phù hợp với trình độ, khả năng của ngời lao động. Trong quá trình sử dụng lao động phải tạo dộng lực để ngời lao động phấn đấu, tạo ra sự cạnh tranh tích cực để ngời lao động không ngừng phấn đấu học thêm những kiến thức renf luyện những kỹ năng làm việc. Ngời học trong các lớp bồi dỡng thờng là các cán bộ đang chức, những ngời đang học trong Công ty. Họ là ngời trực tiếp tiếp thu, áp dụng những kiến thức vào quá trình quản lý và quá trình làm việc của mình. Chất lợng, hiệu quả của công tác đào tạo phụ thuộc vào động cơ, trình độ tiếp thu và phơng pháp đào tạo, học tập của họ. Trong đó, ý thức và động cơ của ngời học đóng vai trò quyết định nhất. Vì vậy, cần có cơ chế để tạo động cơ thực sự nhằm làm cho ngời học có ý thức tham gia tích cực vào các khoá học bồi dỡng. Cụ thể là áp dụng chế độ thi tuyển định kỳ 3 - 5 năm, chế độ bình chọn vào các chức quản lý lâu nay các cán bộ quản lý đợc cấp trên bổ nhiệm, đề bạt chứ cha đợc coi là một nghề. Vì vậy, trong kinh tế hiếm những cán bộ quản lý đảm nhận một chức vụ đến 15 - 20 năm nếu ngời đó không mắc khuyết điểm gì nghiêm trọng thì khó bị cách chức. Thực tế ấy làm cho các cán bộ trẻ, có năng lực sẽ thấy mọi cánh cửa đãn đến các cơ hội thăng tiến coi nh bị khoá chặt trớc mắt họ, còn những cán bộ
đang chức cũng không cần phải cố gắng để vơn lên tới một trình độ cao hơn. Chế độ thi tuyển định kỳ cho các chức danh quản lý vừa tạo động lực trực tiếp cho việc học tập, nang cao trình độ của mỗi ngời, vừa là công cụ hữu ích chống bệnh quan liêu dẫn đến trì trệ chậm phát triển. Những nguy cơ lớn mà nhiều doanh nghiệp đang phải đơng đầu. Tình trạng này thì trong doanh nghiệp Nhà nớc lại càng phổ biến.
Kiến thức là không có một giới hạn nhất định nhng sử dụng nó cũng phải t- ơng xứng, khi kiến thức càng đợc nâng cao, công việc càng hiệu quả thì việc xây dựng một hệ thống trả lơng đáp ứng điều đó là hoàn toàn phù hợp. Xây dựng một hệ thống trả lơng, thởng, có chế độ đãi ngộ xứng đáng đối với những ngời giỏi, có năng lực để trong Công ty luôn có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao. Đối với những ngời đợc cử đi đào tạo nên quy định thời gian tối thiểu họ làm việc trong Công ty để họ đóng góp những kiến thức đã đợc đào tạo vào việc xây dựng, phát triển Công ty.
Đối với đội ngũ công nhân, sau khoá học cần tổ chức thi nâng bậc cho công nhân để họ đợc hởng quyền lợi xứng đáng với công việc họ đóng góp. Việc nâng bậc kéo theo nâng lơng do vậy có ảnh hởng tới chi phí sản xuất ngời quản lý phải biết đánh giá chính xác hiệu quả của đào tạo với hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
Thực hiện nhiệm vụ hợp tác rộng rãi và linh hoạt giữa Công ty với các trờng Đại học, các trờng dạy nghề công nhân kỹ thuật. Xây dựng mối liên kết chặt chẽ với cá trờng này để theo dõi chất lợng của đội ngũ cán bộ công nhân viên đợc nâng lên nh thế nào. Tranh thủ sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế, của Tổng công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam trong công tác đào tạo về kinh phí đào tạo, các phơng pháp , hình thức đào tạo. Thờng xuyên cử các kỹ s, công nhân lành nghề ra nớc ngoài học tập kinh nghiệm để về phổ biến , đào tạo cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Để nâng cao hiệu quả của công tác đào toạ thì ngay trong khâu đầu tiên , phải tuyển chọn vào Công ty những ngời có đủ năng lực, trình độ chuyên môn vào làm việc trong Công ty. Những ngời này phải có đủ các tiêu chuẩn đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra của công việc. Căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh doanh, vào chi phí đào tạo để lựa chọn phơng án đào tạo lại đội ngũ công nhân viên chức hay là
tuyển dụng mới. Thờng xuyên kiểm tra công tác đoà tạo và phát triển nguồn nhân lực ở các đơn vị để kịp thời khắc phục sửa chữa những sai sót hoặc cố vấn, giải đáp thắc mắc cho cán bộ đào tạo ở đơn vị.
Hoàn thiện nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo. những cán bộ làm công tác đào tạo ở đơn vị phải đợc thờng xuyên cho đi học tập nâng cao trình ddộ để họ tham gia những lớp học lĩnh hội những kiến thức quản lý mới.
Tăng cờng công tác thởng phạt đối với ngời lao động. Những ai có kết quả học tập cao sẽ đợc Công ty thởng. Và ngợc lại, những ai không qua các đợt thi giữ bậc nếu không bị hạ bậc lơng thì cũng phải bị giảm trừ tiền thởng trong tháng hoặc tiền thởng cuối năm.
Thực hiện phơng châm đào tạo, bồi dỡng kĩ năng là học tập bằng cách lam việc với phơng pháp tập trung vào vấn đề thực tế của Công ty để giải quyết công việc một cách tự chủ có sáng tạo. Điều này đợc thực hiện với sự giúp đỡ, hớng dẫn của các chuyên gia nớc ngoài, của những cán bộ giảng dạy ở các cơ quan nghiên cứu trong và ngoài nớc.