Nhịp độ đầu t 1997 1998, nguyên nhân và triển vọng

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN (Trang 32 - 36)

I- Tình hình triển khai thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam

3. Nhịp độ đầu t 1997 1998, nguyên nhân và triển vọng

năng chỉ cấp giấy phép cho 336 dự án, với tổng số vốn đăng ký 4.453 triệu USD.

Thực ra, sự giảm sút về đầu t nớc ngoài đã xuất hiện từ năm trớc. Nếu chúng ta còn nhớ rằng, vào những ngày cuối năm 1996, nếu hai dự án đô thị (Nam Thăng Long, Hà Nội và An Phú, thành phố Hồ Chí Minh) với số vốn trên 3 tỷ USD không đợc cấp giấy phép thì số vốn đầu t nớc ngoài của năm 1996 đã thua sút so với năm 1995. Điều đáng quan ngại hơn nữa, là tổng số vốn đầu t đăng ký mới trong năm chỉ bằng 60,14% so với năm 1996. Không chỉ có thế, số nhà đầu t nớc ngoài vào kiếm cơ hội đầu t cũng giảm.

Bên cạnh chỉ tiêu phản ánh số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc đăng ký qua các giấy phép đầu t đã đợc duyệt, còn cần phải thấy rõ tình hình là số vốn đầu t đã đăng ký từ các năm trớc đợc thực hiện trong năm 1997 vẫn tiếp tục tăng lên. Số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện trong năm 1997 đạt 2,95 tỷ USD, tăng 34% so với năm trớc. Đây không đơn thuần chỉ là kết quả của những dự án đã đợc duyệt và cấp giấy phép từ những năm trớc đến nay mới có điều kiện để triển khai mà điều không kém phần quan trọng là những dự án đã triển khai và hoạt động có hiệu quả đợc mở rộng và tăng thêm vốn đăng ký. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch & Đầu t thì cũng trong năm 1997 có 143 dự án đăng ký tăng thêm số vốn trị giá là 1.095 triệu USD. Điều này chứng tỏ là có một số đáng kể các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc triển khai có hiệu quả và tiếp tục mở rộng quy mô đầu t.

Tuy vậy, tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 1998 vẫn cha có chiều hớng khả quan mà vẫn tiếp tục suy giảm. Điều đó thể hiện ở số vốn đầu t đăng ký trong những dự án đã đợc cấp giấy phép trong năm 1998 mới đạt khoảng 2 tỷ USD. Điều này cho thấy việc suy giảm lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài từ năm 1997 đến nay không phải là hiện tợng ngẫu nhiên, nhất thời, trái lại nó phản ánh một trạng thái tất yếu, gắn liền với những nguyên nhân khách quan và chủ quan nhất định.

Nguyên nhân của việc sút giảm FDI vào Việt Nam thời gian qua thể hiện ở những khía cạnh sau đây.

Trớc tiên, là các nhà đầu t nớc ngoài lâu nay vốn nhạy cảm với các sự kiện trong nớc và có tâm lý chờ đợi những đổi thay trong chính sách đầu t. Kỳ họp cuối của Quốc hội khoá IX, việc bầu cử Quốc hội khoá X vào tháng

7 này cùng những diễn biến bình thờng hoá quan hệ thơng mại Việt Mỹ là những sự kiện đợc các nhà đầu t quan tâm. Chúng ta đã ban hành luật đầu t sửa đổi trong đó việc cải tiến thủ tục đã tạo đợc sự tin tởng cho các nhà đầu t. Nhng mặt khác, những biểu hiện thắt chặt tài chính xem xét lại việc miễn thuế nhập vật t và ô tô mang vào sử dụng cũng nh những thông tin khác liên quan đến việc không cân đối ngoại tệ cho các nhà đầu t nớc ngoài vào đầu năm 1998 đã phần nào làm họ lo ngại về một sự thay đổi chính sách. Điều này cần sớm làm sáng tỏ để luật đầu t sửa đổi có tính thuyết phục cao hơn. Đã có một thời các nhà đầu t than phiền về sự thiếu nhất quán trong luật lệ và Chính phủ Việt Nam đã nhiều lần điều chỉnh theo hớng tích cực hơn, nh- ng hiện nay ngay giữa các nhà đầu t nớc ngoài cũng còn có cự ly trong cách đánh giá tình hình này.

Thứ hai, việc tăng giảm đầu t tuỳ thuộc khá nhiều vào tình hình kinh tế của nớc đang cần thu hút nguồn vốn nớc ngoài.

Dới góc độ thị trờng, chỉ số giá cả ở nớc ta liên tục giảm trong nhiều tháng qua cho thấy có một tâm lý lo ngại về sự sút kém sức mua trong xã hội. Nhà đầu t đi tìm lợi nhuận ở một nơi khác đều chú trọng đến việc thị tr- ờng nội địa tiêu thụ sản phẩm của họ làm ra. Điều này giải thích lý do tại sao họ không chọn lựa những nơi có lợi thế giá nhân công rẻ, dân số đông nhng sức mua kém nh Bangladesh chẳng hạn.

Thứ ba, các nhà đầu t nớc ngoài cũng thờng đánh giá khả năng của một hệ thống ngân hàng ở một nớc sở tại có đảm nhận hiệu quả hay không việc cung ứng tín dụng và thanh toán các giao dịch xã hội. Ngân hàng hoạt động hữu hiệu sẽ là một sự bảo đảm cho sức khoẻ của nền kinh tế, điều này cũng tác động đến đầu t nớc ngoài.

Ngoài ra, d luận và đời sống kinh tế biểu hiện qua các phơng tiện thông tin đại chúng cũng đợc các nhà đầu t theo dõi không kém. Trong chừng mực nào đó bức tranh xã hội đợc tô vẽ những nét đen sậm sẽ tạo một ấn tợng không tốt về mội trờng đầu t.

Tất cả các vấn đề trên đây cần đợc nhìn dới nhiều góc độ khác nhau để tạo nên chất xúc tác trong hoạt động đầu t ở nớc ta.

Cho đến nay phần lớn các nhà đầu t nớc ngoài vẫn còn nhìn nhận Việt Nam là một nơi có khả năng hấp thụ các dự án lớn. Trong thời điểm gần đây

Bộ Kế hoạch và Đầu t đã cấp giấy phép cho một số dự án có quy mô tơng đối lớn nh dự án liên doanh sản xuất bia ở Nghệ An với tổng số vốn đầu t hơn 100 triệu USD, dự án mở rộng khu công nghiệp Biên Hoà vốn đầu t 130 triệu USD, dự án xây dựng cảng Thị Vải 56 triệu USD. Khoảng 80% các dự án đợc cấp phép trong mấy năm gần đây tập trung vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp.

Thành phố Hồ Chí Minh nơi thu hút khoảng 1/3 tổng vốn đầu t của cả nớc cũng đang dành u tiên cho các dự án đầu t vào 4 ngành mũi nhọn là hạ tầng cơ sở, công nghiệp vi sinh, kỹ thuật cao, cơ khí. Các dự án sản xuất hàng xuất khẩu sử dụng nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ cũng đợc khuyến khích. Đây là các lĩnh vực phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của Việt Nam là đi vào công nghiệp hoá và đẩy mạnh xuất khẩu để cân bằng cán cân thơng mại.

Việc chuyển đổi mục tiêu đầu t nhằm khắc phục tính tự giác của thời kỳ đầu mở cửa đã đợc thực hiện nhng mức độ ảnh hởng của các nhà đầu t n- ớc ngoài đến đâu vẫn còn là một ẩn số, tuỳ thuộc nhiều vào các chính sách và biện pháp khuyến khích cụ thể, sự ổn định của luật lệ đầu t.

Một số nhà đầu t nớc ngoài cho rằng họ sẽ làm ăn tốt hơn trong một sân chơi bằng phẳng, tức là một môi trờng đầu t lành mạnh có khả năng hạn chế rủi ro. Điều này đợc biểu hiện nh khi ném đồng tiền làm ăn vào một môi tr- ờng đầu t thuận lợi, doanh nhân biết đồng tiền đó sẽ đi vào đâu. Còn trong một môi trờng đầu t bấp bênh, họ trở nên rụt rè, thiếu hào hứng.

Điều đó cho thấy dới ánh mắt một số doanh nhân nớc ngoài, môi trờng đầu t của Việt Nam tuy khá nhiều năm trớc đây nhng vốn cần thiết phải đợc cải thiện thêm, không phải nhằm thoả mãn các yêu cầu quá đáng của phía đối tác mà ngay chúng ta cũng cần một số môi trờng đầu t lành mạnh để giữ đợc thế chủ động cho mình.

Việt Nam đang có lợi thế về một tình hình chính trị ổn định, một thị tr- ờng lao động đa dạng cũng nh giá nhân công thấp, một thị trờng tiêu thụ 75 triệu dân và là nớc nằm trong khu vực phát triển nóng.

Những lợi thế ấy sẽ đợc phát huy hiệu quả bằng những chính sách phù hợp. Đáp số của bài toán thu hút vốn FDI tuỳ thuộc rất nhiều vào điều này.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w