Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu t, phối hợp

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN (Trang 61 - 64)

II- Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả vốn đầu t

2. Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu t, phối hợp

u giữa đầu t trong nớc với FDI, giữa ODA và FDI.

2.1. Hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu t thông qua biện pháp thuế

Hiện nay vẫn còn một số quan điểm trái ngợc nhau về tác động của thuế đối với FDI. Một quan điểm cho rằng thuế ít tác động đến FDI vì nhiều nhà đầu t nớc ngoài đến Việt Nam họ thờng quan tâm đến mức độ an toàn vốn và sau đó mới nhìn đến thuế. Nhng trong thời gian hiện nay vấn đề an toàn vốn không còn là sự quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t khi quyết định bỏ vốn vào Việt Nam. Do đó, thuế có tác động lớn đến FDI.

Thứ nhất, thuế ảnh hởng đến quyết định đầu t. Khi một nhà đầu t dự định đầu t vào một dự án nào đó, họ sẽ quan tâm đến trớc tiên là lợi nhuận.

-Thuế sẽ tác động đến lợi nhuận và do đó có ảnh hởng đến quyết định đầu t.

-Thuế đóng vai trò bảo vệ sản xuất trong nớc (thuế quan nhập khẩu) sẽ kích thích đầu t nớc ngoài vào trong nền kinh tế nội địa. Thông thờng, khi một mặt hàng nào đó đánh thuế nhập khẩu cao (nh ô tô du lịch, xe máy, điện tử...) thì các nhà đầu t sẽ nghĩ ngay đến việc đầu t sản xuất tại Việt Nam để tránh hàng rào thuế quan.

-Thông qua việc tác động đến giá cả hàng hóa và sức mua của ngời tiêu dùng, thuế sẽ ảnh hởng đến nhu cầu có hiệu lực, tức là ảnh hởng tới dung lợng thị trờng. Nh vậy suy cho cùng, thế sẽ ảnh hởng tới quyết định đầu t.

Thứ hai, thuế ảnh hởng tới môi trờng đầu t. Thuế là một trong những yếu tố quan trọng tạo ra môi trờng đầu t và điều này đợc thể hiện:

-Là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nớc, thuế có ảnh hởng quyết định đến việc chi tiêu ngân sách.

vào lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận thấp, thời gian thu hồi vốn dài nh: cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục... và do đó tạo môi truờng cần thiết để hấp dẫn FDI.

Thứ ba, thuế là biện pháp quan trọng trong chính sách u đãi đầu t, h- ớng đầu t vào các dự án thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

Việc cải tiến hệ thống thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo hớng:

-Dễ tính toán, đơn giản các mức thuế. -Đảm bảo lợi ích quốc gia.

-Có tác dụng khuyến khích đầu t. -Phù hợp với thông lệ quốc tế.

2.2. Nguồn vốn FDI trong quy hoạch đầu t phối hợp tối u với các nguồn vốn khác.

Nguồn vốn bên ngoài trong bàn cơ cấu vốn thời kỳ 1996 - 2000 đạt khoảng 20 - 25 tỷ USD để đáp ứng 50% nhu cầu còn lại, bao gồm:

•Hỗ trợ phát triển chính thức - ODA khoảng 8-10 tỷ USD. •Đầu t trực tiếp nớc ngoài - FDI khoảng 10-12 tỷ USD.

•Phát hành trái phiếu trên thị trờng vốn quốc tế khoảng 2-4 tỷ USD. Ngoài ra, tín dụng thơng mại là một nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho các hoạt động thơng mại, xuất nhập khẩu và xét theo một nghĩa nào đó cũng là hỗ trợ cho đầu t.

Các nguồn vốn vay này phải có một mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau và theo một tỷ lệ hợp lý, tối u.

Nếu chúng ta không vay đợc vốn ODA đủ mức cần thiết để hiện đại hóa cơ sở hạ tầng - xã hội thì khó có thể thu hút và hấp thụ một cách có hiệu quả nguồn vốn FDI. Ngợc lại, nếu chỉ tập trung tìm kiếm các nguồn ODA, mà không thu hút các nguồn vốn FDI thì sẽ không đủ thu nhập để chính phủ trả nợ ODA.

vốn, nhng có một dấu hiệu cho thấy tỷ lệ hợp lý đó là nhịp độ tăng vốn FDI vào nớc ta. Sự mất cân đối giữa các nguồn vốn là nguyên nhân quan trọng làm giảm dòng chảy FDI vào Việt Nam. Tuy nhiên, đến một giai đoạn nhất định nguồn ODA và FDI sẽ giảm, nhờng vị trí cho vốn trong nớc.

Biện pháp tích cực nhằm bảo đảm tỷ lệ hợp lý giữa các nguồn vốn cho phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay là:

•Đa dạng hóa các phơng thức thu hút vốn nớc ngoài từ các nguồn vốn khác nhau.

•Tạo niềm tin cho nhà đầu t (chính sách đổi mới của Việt Nam tiếp tục sẽ phát triển cao; hệ thống pháp luật sẽ tạo một hành lang pháp lý an toàn cho vốn đầu t của họ và tạo một sân chơi bằng phẳng cho mọi nhà đầu t; một hệ thống cơ sở hạ tầng về tài chính tạo thuận lợi cho họ sẵn sàng chuyển dịch vốn đầu t).

•Giá cả của quyền vốn phải do các lực lợng cung - cầu vốn quyết định. Giá cả của các quyền vốn chính là lãi suất. Đã đến lúc cần phải tính đến việc thả nổi lãi xuất theo tình hình cung - cầu vốn từng thời điểm.

•Phát triển thị trờng vốn đi vào đời sống xã hội. Chỉ có nh vậy quá trình huy động vốn đầu t không chỉ mang lại sự tăng trởng cho nền kinh tế mà còn mang lại sự phát triển đời sống của ngời dân với ý nghĩa thực sự của thuật ngữ phát triển.

•Hấp thụ và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t. Mục tiêu chiến lợc của Nhà nớc ta không phải là thu hút bao nhiêu dự án FDI, với tổng số vốn đầu t là bao nhiêu, mà là làm thế nào để hấp thụ sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó.

Các định chế tài chính Việt Nam (cấp trung gian) phải vơn lên đóng vai trò là ngời mở đờng, thâm nhập và khảo sát cơ hội đầu t và sẽ là ngời thiết lập các dự án đầu t, ngời t vấn đầu t, ngời vận động, thu hút các nguồn vốn và sau cùng là ngời tài trợ, cấp vốn và tham gia hùn vốn trở thành những cổ đông chủ chốt của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Tham gia vào hoạt động hiện nay ở Việt Nam đã có 3 Ngân hàng liên doanh, 11 chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài và 55 văn phòng đại diện Ngân

hàng Nhà nớc của hơn 40 quốc gia.

•Thành lập thị trờng chứng khoán ở Việt Nam (TTCK).

Mặc dù gần đây ở Việt Nam đã có các loại chứng khoán dới các hình thức trái phiếu doanh nghiệp Nhà nớc, trái phiếu và cổ phần công ty, song cho đến nay Việt Nam mới chỉ có thị trờng phát hành (thị trờng sơ cấp) mà cha có thị trờng mua - bán trái phiếu và cổ phiếu giữa các nhà đầu t (thị tr- ờng thứ cấp).

Việc thành lập thị trờng chứng khoán sẽ tác động tích cực trớc hết là làm cho FDI có thêm hình thức mới, có thêm kênh mới thu hút nguồn vốn này. Mặt khác thị trờng chứng khoán sẽ có tác động làm chuyển dịch tích cực nguồn vốn đã đầu t trực tiếp ở các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc doanh nghiệp liên doanh có điều kiện đổi mới cơ cấu vốn của mình, phân tán rủi ro và tranh thủ hình thành cơ cấu vốn theo mục tiêu tối u hóa hiệu quả đồng vốn của mình.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w