Một số biện pháp cụ thể để mở rộng và nâng cao hiệu quả

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN (Trang 72 - 76)

II- Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả vốn đầu t

6.Một số biện pháp cụ thể để mở rộng và nâng cao hiệu quả

động đầu t nớc ngoài trong thời gian tới.

•Nhanh chóng xây dựng và hoàn chỉnh quy hoạch đầu t phát triển chi tiết theo ngành nghề, địa bàn, đối tác, yêu cầu kỹ thuật, công nghệ,... theo hớng tập trung thành các cụm, khu công nghiệp và tập trung vào những ngành, nghề, đối tác có công nghệ tiên tiến, sản phẩm có tỷ lệ xuất khẩu cao và tập trung vào các Công ty, tập đoàn mạnh, có uy tín quốc tế để đảm bảo tính khả thi và ổn định trong quá trình triển khai dự án.

•Công bố công khai các danh mục dự án thu hút đầu t nớc ngoài, vùng, địa điểm cụ thể, yêu cầu quy hoạch, kiến trúc và khung giá cho thuê đất và các u đãi đầu t để các doanh nghiệp trong và ngoài nớc chủ động trong thu hút đầu t và rút ngắn thời gian lập hồ sơ, xin Giấy phép đầu t.

•Chủ động trong việc xúc tiến đầu t, không chờ đợi; mở rộng quan hệ trực tiếp với các công ty, tập đoàn lớn đã đầu t ở Việt Nam hoặc các công ty lớn đang có nhu cầu đầu t vào Việt Nam. Đẩy mạnh việc vận động, tạo điều kiện để các công ty, tập đoàn lớn đã có dự án đầu t ở Việt Nam mở rộng quy mô, lĩnh vực hoạt động, tăng cờng tái đầu t.

•Chuẩn bị tốt mọi lực lợng, bộ máy, quy trình kỹ thuật cho việc xét duyệt cấp Giấy phép đầu t khi đợc phân cấp. Đảm bảo việc cấp Giấy phép đợc tiến hành nhanh, thuận tiện, đúng thủ tục. Xây dựng và ban hành quy chế phối hợp giữa các ban, ngành có liên quan đến hoạt động thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc theo cơ chế “một đầu mối”, tập trung vào Bộ và các Sở Kế hoạch & Đầu t.

•Huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc dới nhiều hình thức để cải tạo, nâng cấp, mở rộng, nâng cao chất lợng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội; đô thị theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tập trung cao độ cho các dự án cải tạo, nâng cấp các cảng biển, sân bay, hệ thống đờng giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nớc, ....

•Từng bớc hình thành các tổ chức t vấn, dịch vụ để cung cấp thông tin, dịch vụ cần thiết cho các nhà đầu t trong quá trình xúc tiến, lập hồ sơ xin Giấy phép đầu t cũng nh trong quá trình triển khai dự án theo phơng thức “dịch vụ một cửa”.

•Có chính sách, chế độ khuyến khích, khen thởng vật chất, tinh thần đối với các tổ chức, cá nhân có thành tích trong hoạt động thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài.

•Tăng cờng công tác quản lý dự án sau khi đợc cấp Giấy phép nhằm giải quyết nhanh, kịp thời những tồn tại, vớng mắc trong quá trình triển khai dự án. Đẩy mạnh việc kiểm tra định kỳ, thờng xuyên việc chấp hành pháp luật, thực hiện Giấy phép đầu t, nghĩa vụ tài chính với các dự án đã hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu t nớc ngoài. Kiên quyết xử lý đối với các trờng hợp vi phạm luật pháp, không thực hiện đúng quy định trong Giấy phép đầu t, dây da kéo dài; kể cả biện pháp thu hồi Giấy phép. Tăng cờng vai trò của các tổ chức chi bộ, công đoàn, thanh niên trong các tổ chức có vốn đầu t nớc ngoài.

•Khẩn trơng khảo sát, xây dựng kế hoạch và tiến hành đào tạo cho cán bộ, công nhân viên chuẩn bị đủ điều kiện khi tham gia trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; đào tạo bổ xung, đào tạo lại; tổ chức câu lạc bộ giám đốc các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để trao đổi, rút kinh nghiệm, nâng cao trình độ cho bộ phận lãnh đạo các doanh nghiệp và cơ quan quản lý. Có chơng trình đào tạo đầy đủ, lâu dài với lực lợng trẻ để tiếp tục, kế cận cho các giai đoạn sau.

•Rà soát lại và hoàn chỉnh pháp nhân cho một số đối tác Việt Nam để tham gia liên doanh nhằm tăng cờng sức mạnh, trách nhiệm và vai

trò của đối tác Việt Nam trong quá trình triển khai dự án. Tạo các điều kiện cần thiết để từng bớc tăng dần tỷ trọng góp vốn của phía Việt Nam trong các doanh nghiệp liên doanh.

Chủ động chuẩn bị các đối tác Việt Nam và cán bộ Việt Nam có đủ năng lực tham gia các dự án hợp tác đầu t với nớc ngoài.

Kết luận

Hiện nay, việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài đang trở thành một bộ phận chủ yếu trong quan hệ kinh tế thế giới và là nhân tố quan trọng hàng đầu có nhiều nớc, nhằm hỗ trợ và phát huy lợi thế của mỗi quốc gia để phát triển. Nhu cầu đầu t ngày càng cao trở nên bức thiết trong điều kiện của xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế, của cuộc cách mạng khoa học. Công nghệ và phân công lao động quốc tế ngày càng tăng. Đối với các nớc đang phát triển đầu t của nớc ngoài là một trong những nhân tố chủ yếu cho sự tăng trởng kinh tế và một trong những chỉ số cơ bản đánh giá khả năng phát triển.

Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp về các điều kiện kinh tế, kỹ thuật... Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra mục tiêu tổng quát đến năm 2000 là “ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vợt tình trạng nớc nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo điều kiện cho đất nớc phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ XXI”.

Để đạt đợc mục tiêu nói trên phải thực hiện tổng hợp các biện pháp trong đó việc đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t nớc ngoài có tầm quan trọng hàng đầu, và đây cũng là vấn đề mới mẻ đối với nớc ta, nó vừa đ- ợc triển khai trong bối cảnh cạnh tranh công khai quyết liệt trên thị trờng đầu t giữa các nớc trên thế giới và khu vực.

Thực tế cho thấy rằng đầu t nớc ngoài mà chủ yếu đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là điều kiện cần thiết để bổ sung nguồn vốn phát triển kinh tế quốc dân. Bất cứ nơi nào, bất kỳ nơi nào, bất kỳ ngành nào cũng cần vốn đầu t để phát triển. Vì vậy cần phải có các giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn vốn đầu t nớc ngoài nói chung và vốn FDI nói riêng sao cho có hiệu quả. Vần đề đặt ra nữa là tiếp nhận vốn đã khó song sử dụng vốn để có đợc hiệu quả lại càng khó hơn và chỉ khi nào sử dụng có hiệu quả thì việc thu hút đầu t mới có ý nghĩa thiết thực.

Tài liệu tham khảo

1. Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

2. Nghị định 12/CP, Nghị định 10/CP - Bộ Kế hoạch & Đầu t.

3. Giáo trình Kinh tế học quốc tế - Chủ biên: GS.PTS. Tô Xuân Dân. NXB Giáo dục, 1995.

4. Giáo trình Quản trị dự án đầu t quốc tế và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài - Chủ biên: GS.PTS. Tô Xuân Dân. NXB Thống kê, 1998.

5. Giáo trình Kinh doanh quốc tế - Chủ biên: PTS. Đỗ Đức Bình. NXB Giáo dục - 1997.

6. Giáo trình Đầu t nớc ngoài - Đại học Ngoại thơng. Hà Nội.

7. Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch & Đầu t.

8. Báo cáo "Tình hình và phơng hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam" - Bộ Kế hoạch & Đầu t.

9. Kinh tế các nớc Đông Nam á - NXB Giáo dục. Hà Nội /1997.

10. Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam - Nguyễn Anh Tuấn - Phan Hữu Thắng - Hoàng Văn Huấn - Nhà xuất bản Thế giới 1994.

11. Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam - 1996. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng.

12. Đề tài khoa học "Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam" - PTS. Nguyễn Phúc Khanh; PTS. Vũ Chí Lộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Báo cáo đầu t thế giới 1996 và Số liệu DRS Ngân hàng thế giới. 14. Thời báo Kinh tế Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN (Trang 72 - 76)