Tăng cờng quản lý các dự án FDI trong quá trình thẩm định

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN (Trang 68 - 72)

II- Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả vốn đầu t

5. Tăng cờng quản lý các dự án FDI trong quá trình thẩm định

triển khai dự án.

5.1. Định rõ mục tiêu của công tác quản lý Nhà nớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

•Dành đợc càng sớm càng tốt những cái ta đang thiếu và rất cần: vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý có chọn lọc của bên ngoài, vị trí trong phân công lao động quốc tế.

•Góp phần khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nớc nh: lao động, tài nguyên. Thực hiện việc kết hợp tối u các lợi thế bên ngoài với lợi thế bên trong.

•Góp phần tăng tích lũy và cải thiện đời sống của nhân dân, từng bớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân.

•Điều tiết lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bảo hộ sở hữu, bảo vệ lợi ích hợp pháp và chính đáng của ngời chủ đầu t

•Đảm bảo hoạt động của FDI theo hớng phát triển của toàn bộ nền kinh tế - xã hội nớc ta (cơ cấu ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế, kinh tế trong nớc, kinh tế đối ngoại).

5.2. Làm rõ nội dung quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Trên cơ sở chiến lợc, định hớng phát triển kinh tế - xã hội của toàn bộ nền kinh tế, xác định cơ cấu FDI theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế và theo thị trờng (thay thế nhập khẩu hay hớng vào xuất khẩu)

Quản lý chặt chẽ việc nhập thiết bị, chuyển giao công nghệ, tránh để nhập thiết bị, công nghệ đã hoặc sẽ nhanh lạc hậu. Nhìn chung có hai ý kiến trái ngợc nhau:

-Loại ý kiến thứ nhất ( trờng phái cứng rắn) cho rằng: "Các nhà đầu t nớc ngoài một khi đã có tiềm lực vốn, thì không có lý do gì lại cho phép họ góp vốn vào liên doanh bằng thiết bị cũ".

-Còn loại ý kiến thứ hai quan niệm "Việc không cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhập thiết bị đã qua sử dụng là không hợp lý, không phù hợp với điều kiện trớc mắt của Việt Nam".

Trớc tình hình nh vậy, Nhà nớc cần có những quy định rất cụ thể những lĩnh vực nào nhất thiết phải nhập thiết bị và công nghệ mới và những lĩnh vực nào có thể cho phép những công nghệ đã qua sử dụng, nhng phải quy định rõ năm sản xuất chế tạo, chất lợng còn lại... để tránh nhập khẩu tràn lan các thiết bị quá cũ.

Quản lý về tỷ lệ góp vốn của các bên tham gia liên doanh và chủ đầu t nớc ngoài đối với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

- Đối với liên doanh, nói chung là tỷ lệ góp vốn của phía Việt Nam càng cao càng tốt, nhất là đối với các dự án qua trọng, tỷ suất lợi nhuận cao và thời gian thu hồi vốn nhanh.

- Hiện nay do hạn chế của ta về vốn nên tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam trong vốn pháp định khoảng 25 - 30%. ở đây chúng ta cần chú ý một số vấn đề liên quan:

Thứ nhất, Nhà nớc cần quy định tỷ lệ góp vốn của Bên Việt Nam tối thiểu là 50% vốn pháp định. Nếu các dự án quy mô quá lớn (nh dự án xây dựng khu phức hợp đa năng có tên "Quảng trờng Sài Gòn hạnh phúc" có tổng vốn đầu t 486.427.000 USD) có thể cho phép tỷ lệ vốn pháp định bằng 25% tổng vốn đầu t.

Thứ hai, khuyến khích các công ty Việt Nam cùng góp vốn chung để có đợc cổ phần lớn trong các liên doanh.

Thứ ba, Nhà nớc cần có chính sách cụ thể trong việc huy động vốn trong nớc cho những lĩnh vực thu lợi nhuận nhanh và lôi kéo các Ngân

hàng của Việt Nam vào cuộc (thực sự góp vốn cùng đầu t).

Thứ t, cần có biện pháp tính toán, kiểm soát chặt chẽ về giá cả máy móc, thiết bị công nghệ phía nớc ngoài góp để tránh trờng hợp họ nâng giá một cách vô lối gây thiệt thòi không chỉ Bên Việt Nam mà cho cả lợi ích Nhà nớc Việt Nam.

Thứ năm, việc nâng giá thiết bị nhập khẩu thuộc phần góp vốn của Bên nớc ngoài gây thiệt hại trớc hết cho Nhà nớc Việt Nam, vì khi chi phí sản xuất đợc nâng lên thì lợi nhuận của Bên liên doanh giảm xuống và kéo theo sự giảm sút khoản thuế lợi tức phải nộp cho Nhà nớc.

Xét về lợi ích đối tác tham gia liên doanh, việc nâng giá gây thiệt hại cho Bên Việt Nam vì thông thờng Bên nớc ngoài góp vốn bằng thiết bị hoặc đợc liên doanh ủy quyền nhập khẩu máy móc thiết bị. Giá máy móc thiết bị bên nớc ngoài khai vống lên kéo theo sự gia tăng giả tạo tỷ lệ góp vốn của Bên Việt Nam và đơng nhiên lợi nhuận chia cũng giảm đi.

Quản lý việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài không đòi hỏi phải chặt chẽ nh đối với doanh nghiệp lên doanh. Nhng cần có quy định các chỉ tiêu tối thiểu mà các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài phải thỏa mãn (chất lợng thiết bị, giá cả...).

Quản lý lao động tiền lơng đối với các doanh nghiệp cóa vốn đầu t nớc ngoài.

- Hiện nay mới có khoảng 12 vạn lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Theo dự báo đến năm 2000 sẽ có hàng chục vạn ngời trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Cho nên vấn đề quản lý lao động tiền lơng đối với các doanh nghiệp FDI có ý nghĩa quan trọng.

- Để quản lý có hiệu quả lao động tiền lơng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Nhà nớc cần có những biện pháp tình thế và những biện pháp lâu dài.

Biện pháp tình thế gồm:

các tổ chức Đảng, Công đoàn... cho phù hợp với điều kiện hoạt động và đặc thù của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

+Bồi dỡng nâng cao năng lực và bố trí hợp lý các cán bộ Việt Nam tham gia Hội đông quản trị và các chức vụ chủ chốt trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

+Ban hành các quy định chức năng cung ứng lao động đối với các đơn vị cung ứng lao động và chủ những đơn vị nào có đủ điều kiện và đợc Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội cấp chứng chỉ hành nghề thì mới đợc hoạt động cung ứng lao động cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Biện pháp dài hạn (chiến lợc) gồm:

+Nhà nớc ban hành quy chế đảm bảo cho thị trờng lao động Việt Nam tồn tại và phát triển một cách đầy đủ và đúng quy luật. Có nh vậy mới đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng của các loại doanh nghiệp trên thị trờng lao động và quyền lợi của ngời lao động.

+Nhà nớc cần quy định và bắt buộc các doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài chấp hành nghiêm chỉnh những chính sách chế độ về tuyển dụng lao động nh chế độ làm việc, nghỉ ngơi, an toàn lao động, tiền công, tiền thởng, bảo hiểm xã hội, bồi dỡng nâng cao tay nghề và các quyền lợi chính đáng khác của ngời lao động.

5.3. Quản lý dự án FDI sau khi đợc cấp giấy phép đầu t.

Việc cải cách công tác thẩm định dự án FDI hiện nay theo hớng các cơ quan nhà nớc, khi thẩm định không thể và không nên can thiệp quá sâu vào những tính toán kinh doanh của các chủ đầu t mà cần trở lại đúng chức năng của mình là đảm bảo lợi ích Nhà nớc trong khuôn khổ pháp luật.

Việc theo dõi các chủ đầu t hoạt động có đúng quy định của giấy phép đầu t hay không là vấn đề cấp bách và phức tạp nhất hiện nay. Công tác quản lý nhà nớc dự án sau khi đợc cấp Giấy phép đầu t và trong toàn bộ quá trình triển khai có tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động hợp tác đầu t. Đó là sự tham gia của dự án FDI vào việc tạo ra lực lợng sản xuất mới, tạo thêm ngành nghề mới và sản phẩm mới, áp dụng công nghệ tiên tiến và kiến thức quản lý kinh doanh hiện đại, mở rộng thị

trờng nội địa và thị trờng thế giới, tạo thêm việc làm và đảm bảo lợi ích chính đáng của ngời lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách.

Quản lý hàng chục tỷ USD với hàng ngàn doanh nghiệp trải rộng trên phạm vi cả nớc với nhiều vụ việc thờng xuyên phát sinh, đòi hỏi phải xây dựng một bộ máy Nhà nớc thực sự vững mạnh, ổn định lâu dài vừa đủ sức quản lý FDI, vừa tạo niềm tin đối với các chủ đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w