I Cơ sở khoa học xác định phơng hớng sử dụng lao động nông nghiệp đến 2010: 2010:
1.Quan điểm về phát triển nguồn lao động thời kỳ 2003 2010–
1.1 Quan điểm của Nhà nớc về phát triển lao động thời kỳ 2003 2010:–
Vấn đề phát triển con ngời luôn luôn là vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm hàng đầu trong phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Với quan điểm mang t t- ởng chỉ đạo, chủ đạo, quan điểm này đợc thể hiện qua Đại hội Đảng thứ VIII và NQTW khoá VIII là:
- Phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của công cuộc CNH _ HĐH.
- Phơng hớng chung của lĩnh vực giáo dục và đào tạo trong những năm tới là phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH_ HĐH tạo điều kiện giải quyết việc làm cho nhân dân nhất là thanh niên.
- Phát triển nguồn nhân lực và phát triển giáo dục đào tạo có mối quan hệ chặt chẽ làm cơ sở xây dựng chính sách Nhà nớc để phát triển 2 lĩnh vực một cách phù hợp.
1.2. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực vùng ĐBSH:
Từ quan điểm chủ đạo của Đảng cho nên trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ĐBSH đặt con ngời vào vị trí trung tâm, tạo điều kiện khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng các nhân cho công cuộc xây dựng và phát triển.
Xây dựng đội ngũ lao động đảm bảo đủ về số lợng, chất lợng, hợp lý cơ cấu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Đồng thời cho xuất khẩu lao động, phấn đấu trỉ thành vùng đi đầu trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất l- ợn cao cho địa phơng và cả nớc.
2. Mục tiêu về nâng cao chất lợng nguồn nhân lực:
2.1. Mục tiêu tổng quát của Đảng và Nhà nớc vè giáo dục đào tạo:
Phát triền nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy cần bồi dỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng, gia đình, ý thức tôn trọng pháp luật, chí tiến thủ. Đào tạo về lao động có kiến thức cơ bản , kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm đến hiệu quả và nhạy cảm với cái mới. Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề và các chuyên gia, các nhà khoa học giỏi…
Mục tiêu tổng quát là ổn định quy mô, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực phát huy mọi yếu tố tích cực của dân c cho công cuộc xây dựng đất nớc để mọi ngơì đều có việc làm và làm việc với chất lợng cao. Từ đó nâng mức sống của ngời lao động lên một bớc.
Đến 2010 chất lợng nguồn nhân lực phải đảm bảo những mặt cơ bản về thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp, kỷ luật lao động, phẩm chất đạo đức tốt.
Trong giai đoạn tới phải tạo ra môi trờng và cơ hội thuận lợi để ngời lao động tự tạo việc làm cho mình và cho ngời khác.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
Thực hiện gia đình ít con, nâng cao chất lợng dân số, duy trì mức sinh, thay thế một cách bền vững, xây dựng nguồn lao động chất lợng cao.
Trong giai đoạn 2003 – 2010, phấn đấu bình quân hàng năm giảm từ 0,005 – 0,02% tỷ lệ sinh, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn hơn 1%. Quy mô dân số 2005 khoảng 16588373 ngời.
Từng bớc nâng cao chất lợng dân số, giảm bệnh tật và tử vong. Đến 2010 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1%, cơ học là 0.7%. Quy mô dân số là 17716343
ngời. Mỗi gia đình chỉ có trung bình khoảng 1,8 con. Cơ cấu dân số sẽ có 5997,7 nghìn lao động làm việc trong nông nghiệp chiếm 58% tổng lao động. Diện tích gieo trồng cây hàng năm là 1782 nghìn ha với hệ số gieo trồng là 2,5.Sản lợng quy thóc là 8153 nghìn tấn. Sản lợng thịt hơi sản xuất ra là 308 nghìn tấn. Thu nhập bình quân lao động nông nghiệp 4856 nghìn đồng/năm. Lơng thực bình quân đầu ngời 478 kg/tháng. Điều chỉnh các dòng nhập c, hớng hạn chế tối đa các dòng nhập c không mong muốn, kiểm soát dòng di c.Động viên di dân đi xây dựng kinh tế mới.