Thực hiện các biện pháp đào tạo nhằm nâng cao trình độ văn hoá, trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật sản xuất và quản lý cho lao động nông nghiệp

Một phần của tài liệu Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông hồng trong giai đoạn nền KTTT (Trang 69 - 75)

II. Những phơng pháp căn bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH trong thời gian tới.

4. Thực hiện các biện pháp đào tạo nhằm nâng cao trình độ văn hoá, trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật sản xuất và quản lý cho lao động nông nghiệp

trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật sản xuất và quản lý cho lao động nông nghiệp và nông thôn của vùng.

Trong điều kiện ngày nay trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển rất nhanh chóng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Do vậy vấn đề nâng cao không không ngừng trình độ văn hoá, kỹ thuật và nghiệp vụ cho ngời lao động là yêu cầu tất yếu không chỉ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của quá trình phát triển sản xuất mà còn là nhu cầu đòi hỏi tất yếu của sự phát triẻn về mặt kinh tế xã hội của con ngời.

ở nớc ta nói chung và vùng ĐBSH nói riêng, trong khu vực nông thôn trình độ văn hoá, trình độ khoa học, nghiệp vụ của ngời lao động nhìn chung còn thấp, đó là một thực tế khách quan. Sở dĩ nh vậy là vì điều kiện kinh tế của ngời dân ở nông thôn nhìn chung còn khó khăn, sự phát triển về giáo dục, đào tạo ở nông thôn còn nhiều hạn chế. Mặt khác những ngời có trình độ văn hoá cao, đợc đào tạo thoát ly khỏi nông thôn, tỷ lệ cán bộ kỹ thuật và quản lý đợc đào tạo và trở lại làm việc trong khu vực nông thôn là rất thấp. Do đó cần phải có kế hoạch và biện pháp nâng dần trình độ văn hoá phổ cập trong nhân dân, đào tạo kỹ thuật, tay nghề đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn hiện nay. Trong hệ thống giáo dục đào tạo cần phải phù hợp với thực tế cơ chế hiện nay, đồng thời loại hình đào tạo phải đa dạng và phong phú mới phù hợp với nhu cầu đòi hỏi của xã hội.

- Để có thể nâng dần trình độ văn hoá cho ngời dân đòi hỏi phải có sự đầu t thích đáng cho giáo dục và đào tạo để đạt mục tiêu nâng dần trình độ phổ cập cho mọi ngời. Chú trọng phát triển giáo dục ở các địa bàn xa xôi, hẻo lánh, vùng ven biển để các địa phơng đó không tụt hậu về giáo dục, đảm bảo sự dồng đều trong vùng.

- Phát triển mạnh hệ thống dạy nghề, các trung tâm xúc tiến việc làm để đào tạo tay nghề cho ngời lao động trang bị kiến thức về kỹ thuật, về quản lý -

đó là hành trang ban đầu để họ có thể phát triển sản xuất công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hoặc dịch vụ ở ngay địa bàn nông thôn, mở ra khả năng tự tạo việc làm ngay trong từng lao động nông nghiệp. - Phát triển mạnh công tác khuyến nông trong từng làng, xã. Bằng nhiều hình

thức thích hợp mà phổ biến, hớng dẫn nông dân nắm đợc những kiến thức mới vê sản xuất nông nghiệp, kỹ thuật nuôi trồng những cây, con đặc sản nhằm phát triển mạnh kinh tế và tạo nhiều việc làm trong các hộ nông dân. Ví dụ nh các phơng tiện thông tin đại chúng, qua các tài liệu hớng dẫn, qua các lớp tập huấn kỹ thuật…

Trên cơ sở nâng dần trình độ văn hoá, bồi dỡng nghiệp vụ, trang bị kỹ thuật, tay nghề cho ngời lao động tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập và đời sống. Chính quá trình phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp cũng nh các ngành nghề và dịch vụ lại thúc đẩy sự phát triển của thị trờng lao động, trên cơ sở đó cho phép sử dụng hợp lý hơn nguồn lao động trong nông nghiệp và nông thôn của vùng ĐBSH.

- Tăng cờng công tác truyền thông dân số nhằm nâng cao trình độ nhận thức và kiến thức cho ngời dâb về công tác KHHGĐ trên cơ sở đó mà họ tự giác thực hiện và đạt kết quả tốt.

- Cần khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần thích đáng đối với những cá nhân, những ngời gơng mẫu thực hiện tốt KHHGĐ. Đi đôi với việc tăng cờng công tác giáo dục, thuyết phục cần thực hiện các biện pháp chấp hành các chủ trơng và kế hoạch thực hiện KHHGĐ trong địa phơng.

- Cần sửa đổi hoặc điều chỉnh một số chính sách cha phù hợp, còn cản trở đối với công tác KHHGĐ nhằm vừa khuyến khích phát triển kinh tế xã hội, vừa khuyến khích ngời dân thực hiện tốt công tác KHHGĐ.

- Ban quản lý các hợp tác xã có khả năng làm đợc dịch vụ cho các hộ nông dân những khâu chủ yếu nh: hớng dẫn mùa vụ, giống kỹ thuật gieo trồng, chăn nuôi, bảo đảm thuỷ lợi, bảo vệ thực vật và thú y, thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, phát triển nghành nghề thì nên củng cố để hoạt động. Ng… ợc lại những nơi không đủ khả năng làm các dịch vụ đó thì cần phải sớm giải thể đểcác hộ nông dân làm chủ mọi mặt trong sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân tự nguyện lập ra lamf những khâu hoặc những công việc mà từng hộ không làm đợc hoặc làm không có hiệu quả. Quan hệ hợp tác mới này hoàn toàn dựa trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện và hiệu quả kinh tế, dần dần trở thành hệ thống quan hệ sản xuất mới thay thế cho mô hình hợp tác xã kiểu cũ ở nông thôn.

- Kinh tế hộ nông dân phát triển, dần dần sẽ xuất hiện một bộ phận phát triển với quy mô lớn thành kinh tế t nhân hoặc có tính chất trang trại, ta cần phải khuyến khích và phát huy vì thực tế đã đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội nh: Huy động vốn, khai thác tiềm năng sản xuất, tăng thêm việc làm cho lao động, tăng thêm nông sản hàng hoá cho xã hội.

- Các đơn vị kinh tế quốc doanh trong nông nghiệp tiếp tục dổi mới cp chế quản lý theo hớng khoán diện tích gieo trồng, vật nuôi và chi phí sản xuất hoặc giao hẳn diện tích đất vờn, cây trồng, con nuôi ổn định, lâu dài đến hộ thành viên theo khả năng lao động để họ làm chủ đợc sản xuất – kinh doanh, để chuyển sang thực hiện thu mua chế biến và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ “dầu vào, đầu ra”, khoa học – kỹ thuật và công nghệ chế biến. Các cơ sở kinh tế quốc doanh sẽ thực hiện vai trò định hớng nông- lâm nghiệp của từng vùng trên cơ sở quan hệ liên doanh, liên kết hộ nông dân và các thành phần kinh tế khác để tạo nên các vùng chuyên canh, vùng có khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn.

- Về hệ thống chính sách: Các chính sách vĩ mô của Nhà nớc cần phải tiếp tục đổi mới và hoàn thiện bao gồm:

Trớc hết vốn ngân sách đầu t cho nông nghiệp và nông thôn cần đợc nâng lên t- ơng xứng với vị trí và yêu cầu của sự phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Chính sách đầu t và tín dụng cần u tiên vốn đầu t cho các lĩnh vực nh: Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống; các chơng trình phát triển nông thôn về giáo dục, y tế, văn hoá; đầu t vào các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp; công tác khuyến nông, nghiên cứu khoa học, đào tạo và bồi dỡng cán bộ; bảo trợ một số mặt hàng quan trọng trong nông nghiệp khi có biến động trong thị trờng quốc tế.

Về tín dụng: Khai thác và khuyến khích phát triển các hình thức tín dụng ở nông thôn, khai thác mọi nguồn lực nhằm hỗ trợ vốn cho các hộ nông dân để loại trừ nạn vay nặng lãi ở nông thôn. Đặc biệt phải có chính sách u đãi cho hộ nông dân nghèo vay và hớng dẫn họ biết tính toán, biết sử dụng kỹ thuật trong sản xuất. Khuyến khích và hớng dẫn các hình thức huy động vốn trong nhân dân mang tính chất hợp tác nh các tổ tín dụng, những nhân dân mang tính chất hợp tác nh các tổ tín dụng, những phờng, họ có nội dung lành mạnh. Nghiên cứu, triển khai các hình thức hợp tác xã tín dụng, ngân hàng có cổ phần ở nông thôn và các thành phần kinh tế lập ra, tạo điều kiện cho nông dân vay và góp vốn.

+ Thực hiện rộng rãi chính sách khuyến nông và công tác khuyến nông nhừm truyền bá kiến thức mới, kinh nghiệm mới cho nông dân để hộ nông dân có đủ thông tin quản lý, kỹ thuật và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Đây cũng là biện pháp cấp bách, lâu dài có tác động sâu sắc đến quá trình phát triển sản xuất hàng hóa của nông dânvới số lợng và chất lợng ngày càng cao. Do đó cần phải xây dựng hệ thống tổ chức khuyến nông mạnh từ Trung ơng đến cơ sở đợc Nhà nớc đầu t để kết hợp đợc nhiều ngành chuyên môn, nhiều cán bộ giỏi cũng nh những nông dân sản xuất giỏi, có kinh nghiệm làm giàu để đảm bảo cho công tác khuyến nông đạt hiệu quả cao.

Cần lập quỹ bảo trợ nông nghiệp khi có biến động lớn về giá cả nhằm đảm bảo cho ngời sản xuất, kinh doanh nông nghiệp. Về phạm vi bảo trợ trớc hết tập trung vào những sản phẩm thuộc chơng trình trọng điểm của nông nghiệp.

Khuyến khích thành lạp quỹ bảo hiểm sản xuất trong các tổ chức kinh tế hoặc trong từng khu vực. Đồng thời cần khuyến khích các hình thức bảo trợ tự nguyện do nông dân và giữa nông dân với các doanh nghiệp nông nghiệp lập ra nhằm ứng phó với những rủi ro và thiên tai.

+ Chính sách thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá của nông dân.

- Tăng nhanh sức mua của thị trờng trong nớc thông qua phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp, phát triển ngành nghề và dịch vụ trong nông thôn, nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao năng suet lao động và thu thập của nông dân. Khuyến khích hình thành các tụ điểm công nghiệp, thơng mại, dịch vụ ở nông thôn, phát triển chợ nông thôn. Các chính sách huy của Nhà nớc cần quan tâm hơn nữa đến lợi ích của nông dân.

- Đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trờng xuất khẩu nông sản hàng hóa. Đối với vùng ĐBSH các loại sản phẩm nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là : Thịt, gạo, rau quả, tơ tằm, thuỷ hải sản và các loại sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ. Cần một mặt duy trì và phát triển quan hệ với các thị trờng truyền thống nh: Đông Âu và Liên Xô cũ, mặt khác cần đảy mạnh quan hệ với các thị trờng khác thuộc khu vực Đông á, Châu Phi và Trung Âu. Khuyến khích mọi tổ chức và cá nhân tìm và mở rộng thị trờng xuất khẩu nông sản hàng hóa.

+ Đối với chính sách khoa học và công nghệ.

Khoa học và công nghệ là động lực quan trọng thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Do vậy Nhà nớc phải quan tâm đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học

nông nghiệp, vừa có chính sáchđa nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất. Để có thể thực hiện nhiệm vụ trên cần phải làm tốt các vấn đề sau:

Xây dựng và phát huy các tiềm lực khoa học, công nghệ. Tăng mức đầu t ngân sách cho hoạt động khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp, xây dựng một số trung tâm có tầm cỡ lớn có đủ khả năng giải quyết những vấn đề thực tiễn do sản xuất nông nghiệp đặt ra. Có kế hoạch đào tạo lại cán bộ khoa học phục vụ nông nghiệp. Khuyến khích trao đổi hợp tác khoa học và công nghệ với nớc ngoài. Đổi mới chính sách sử dụng và chế độ đãi ngộ đối với cán bộ trong nông nghiệp.

Về hệ thống luật pháp: Cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế nớc ta, đến nay Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chính sách mới, các luật và bộ luật nh luật đất đai, luật dầu t nớc ngoài, luật đầu t trong nớc, tự do lao động và di chuyển lao động Đã mở ra khả năng to lớn trong việc huy động các thành…

phàn kinh tế, các tổ chức và cán nhân khai thác đầy đủ mọi tiềm năng để phát triển sản xuất, sử dụng tốt nguồn lao động trong nông nghiệp và nông thôn. Để các chính sách mới cũng nh các luật nhanh chóng phát huy tốt các tác dụng và hiệu lực của nó đòi hỏi một mặt Nhà nớc cần có các biện pháp tích cực nhằm làm cho ngời dân nắm đợc, hiểu đợc để thực hiện tốt các nghĩa vụ và quyền lợi theo quy định, mặt khác Nhà nớc cần tổ chức tốt từ việc hớng dẫn đến việc triển khai và thực hiện trong cuộc sống, đặc biệt là các luật mới đợc ban hành nh luật lao động vừa qua.

Trên cơ sở những kết quả kinh tế- xã hội sử dụng nguồn lao động nông nghiệp đã đạt đợc trong thời gian qua, trên cở sở thực hiện tốt những quan điểm, định hớng và hệ thống các giải pháp nêu trên, ta có thể dự kiến một số kết quả, hiệu quả sản xuất và sử dụng nguồn lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH đến các năm 1995, 2000, và 2010 nh sau:

Biểu 10 : dự kiến một số kết quả, hiệu quả sản xuất và sử dụng nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH đến năm 2010 nh sau:

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 1995 2000 2005 2010

Một phần của tài liệu Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông hồng trong giai đoạn nền KTTT (Trang 69 - 75)