Điều tiết và xử lý các nguồn lao động nông nghiệp phải gắn với đổi mới cơ cấu kinh tế của toàn vùng

Một phần của tài liệu Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông hồng trong giai đoạn nền KTTT (Trang 62 - 64)

II. Những phơng pháp căn bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH trong thời gian tới.

1. Điều tiết và xử lý các nguồn lao động nông nghiệp phải gắn với đổi mới cơ cấu kinh tế của toàn vùng

đổi mới cơ cấu kinh tế của toàn vùng

Nh phần đá định hớng cho các giải pháp ở phần trên đã đề cập, tức là xét trên phạm vi vĩ mô của nền kinh tế vùng thì ĐBSH với vị trí địa lý của nó có đày đủ điều kiện để phát triển kinh tế lớn mạnh, thế nhng muốn sử hợp lý nguồn lao động ở đây trớc hết cần có biện pháp đổi mới có cấu kinh tế đi trớc một bớc, vì giữa phát triển sản xuất và sử dụng lao động có mối tơng quan chặt chẽ. Do đó, việc đổi mới cơ cấu kinh tế của vùng sẽ kéo theo sự phân công lại lao động của vùng nói chung và trong nông nghiệp và nông thôn nói riêng.

Đối với ĐBSH hiện nay Nhà nớc ta đã đa ra dự án phát triển kinh tế trong toàn vùng (Quy hoạch tổng thể trọng điểm đồng bằng Bắc Bộ). Theo chơng trình của dự án, sẽ đầu t khoảng 8-9 triệu USD đến năm 2000 dự án nhỏ gồm:

- Nâng cấp cảng biển Hải Phòng

- Hoàn thiện tuyến đờng sắt Lào Cai- Yên Viên - Phả Lại- Bãi Cháy. - Nâng cấp và cải tạo đờng nội thị thành phố Hà Nội.

- Mở thêm các tuyến đờng sắt vào khu chế suất Đồ Sơn, Sóc Sơn, Hoành Bồ.

- Xây thêm 3 nhà máy Xi măng : Tràng Kênh, Hoành Bồ, Hoang Thạch 2.

Các dự án trên tuy cha hoàn toàn thực hiện dồng bộ, nhng có một số đã và dang thực hiện nh đã hình thành dần tam giác tăng trởng kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh. Một số cơ sở hạ tầng khu chế suất đang đợc xây dựng ở Hải Phòng, khu công nghiệp Sóc Sơn, đề án mở rộng sân bay Nội BàI, nâng cấp và mở rộng tuyến đờng số 5 Hà Nội- Hải Phòng.

Nh vậy, trên phạm vu vĩ mô của kế hoạch phát triển vùng ĐBSH đã có . ĐIều đó , tạo ra những tiền đề rất căn bản cho việc phân công lao động và sử dụng lao động, tạo ra những yếu tố thuận lợi trong việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất ở ĐBSH không những trong lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) mà còn là thơng nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tảI và kể cả gia công vệ tinh cho cáckhu chế suất sau này. Sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất sẽ dãn đến việc sắp xếp và sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở ĐBSH. Chắc chắn rằng khi kinh tế vung phát triển theo hớng công nghiệp hóa thì việc thu hút lao động nông nghiệp sẽ có những thuận lợi cơ bản và có điều kiện tốt để giải quyết lao động d thừa ở ĐBSH.

Thế mạnh của nông nghiệp ở ĐBSH nay ngoàI lơng thực là sản phẩm chính đã đạt ở mức 5.388,1 nghìn tấn (1933) và vẫn thâm canh sẽ đa dần sản lợn lên

hơn nữa, thì ở đây có thể phát triển mạnh rau, màu và các loại cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi lợn, gia cầm và nhiều loại cây, con đặc sản khác...

Thế mạnh về công nghiệp của vùng (với các trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) có đầy đủ khả năng hỗ trợ nông nghiệp phát triển. Công

nghiệp phục vụ sản xuất ở ĐBSH tuy đã có nhng cha nhiều, đặc biệt cha có sự dầu t thoả đáng để đI vào chuyên canh sản xuất một số loại sản phẩm cây công nghiệp nh trồng dâu tằm, cói, đay...Các cơ sở chế biến nông sản còn ít và thô sơvừa cha tận dụng hết khả năng lao động vừa lãng phí sản phẩm nông nghiệp vì tỷ lệ hao hụt chế biến bằng thủ công còn quá cao.

Vì vậy, công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp ở ĐBSH có nhiều yếu tố thuận lợi để thúc đẩy nông nghiệp của vùng phát triển.

Chỉ khi nào làm chuyển biến đợc cơ cấu sản xuất ở đây, biến thành các khu vực chuyên canh sản xuất hàng hoá thì mới thực sự nâng cao giá trị của sản phẩm nông nghiệp, mới thúc đẩy nhanh và mạnh quá trình điều tiết và sử dụng hợp lý nguồn lao động đang có ở toàn vùng

Một phần của tài liệu Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông hồng trong giai đoạn nền KTTT (Trang 62 - 64)