Khôi phục và triển nghề truyền thống mở mang các ngành mới trong nông thông ĐBSH

Một phần của tài liệu Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông hồng trong giai đoạn nền KTTT (Trang 64 - 67)

II. Những phơng pháp căn bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH trong thời gian tới.

2. Khôi phục và triển nghề truyền thống mở mang các ngành mới trong nông thông ĐBSH

trong nông thông ĐBSH

Trớc đây trong quan niệm sản xuất ở nông thôn ĐBSH vẫn coi sản xuất lúa là chính với quan niệm chính thống là sản xuất các ngành nghề nkhác chỉ là phụ cho nghề nông để tăng thu nhập. Nhng ngày nay, trong cơ chế thị trờng và đặc biệt là khi giá trị sản phẩm nông nghiệp còn quá thấp nên thu nhập và đời sống của ngời lao động còn gặp nhiều khó khăn thì việc khôI phục và phát triển ngành nghề truyền thống lại càng có vai trò quan trọng bởi lẽ :

- Là ngành nghề truyền thống có khả năng thu hút nhiều lao động, góp phần giảI quyết tốt công ăn việc làm cho từng hộ nông dân trong khi đó lai không đòi hỏi phải đầu t qáa lớn.

- Hai là nó tạo ra sản phẩm hàng hoá và hàng hoá xuất khẩu là chủ yếu nên mang lại giá trị kinh tế cao , tạo điều kiện tăng nhanh thu nhập và đời sống cho lao động và các thành viên trong gia đình của họ.

- Ba là nó góp phần thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông nghiệp và nông thôn của vùng

Những ngành nghề truyền thống hiện đang tồn tại ở ĐBSH gồm có : Dệt tơ lụa, gốm sứ, sơn mài, chạm khắc gỗ, đúc đồng, thêu ren, dệt chiếu, cói, chễ biến các món ăn đặc sản và còn rất nhiều ngành nghề khác...Trong những năm trớc đây các nghề truyền thống trong vùng đã thu hút đợc trên 600000 lao động vào sản xuất đã tạo ra nguồn thu ngoại tệ quá lớn. Trong những năm qua ngành nghề truyền thống đã bị mai một đáng kể sản lợng sản phẩm giảm đI rất lớn, số lao động giảm đI gần một nửa trong đó chủ yếu trở lại làm nông nghiệp, đã làm cho tình trạng công ăn việc làm trong nhiều địa phơng của vùng. Trong một vài năm trở lại đây nhiều làng nghề đã và đang đợc khôi phục và phát triển, sản xuất tăng, thu hút lao động vào làm nghề truyền thống đã tăng lên dáng kể . Tuy nhiên dể có thể khôi phục và phát triển nhanh các nghề truyền thống đòi hỏi phải giải quyết, tháo gỡ nhiều vấn đề, trong đó yếu tố có tính chất quan trọng hàng đầu đó là vấn đề thị trờng. Bởi lẽ, sản phẩm ngành nghề truyền thống của ta từ xa chủ yếu là xuất khẩu, song từ 1989 trở đi thị trờng xuất khẩu chính thuộc khu vực I lại gặp trở ngại rất lớn và hầu nh không còn nữa, trong khi đó thị trờng tại các nớc thuộc khu vực II ta lại cha mở rộng đợc. Do vậy, để có thể nhanh chóng tạo mở đợc thị trờng cho nghề truyền thống cần phải thực hiện tốt các vấn đề sau đây:

- Nhà nớc cần có đầu t thích đáng cho việc tìm và mở rộng thị trờng vào các khâu chủ yếu nh: đầu t cho việc triển lãm, giới thiệu mặt hàng, quảng cáo mặt hàng ở trong nớc cũng nh tại các nớc, các khu vực có khả năng tiêu thụ sản phẩm của ta. Có tổ chức,đầu t nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc để nắm vững thị hiếu tiêu dùng, nhu cầu mặt hàng. Tăng cờng công tác thông tin, tuyên truyền kêu gọi và khuyến khích dùng hàng nội địa…

- Có chính sách khuyến khích mọi tổ chức và cá nhân tìm và môi giới các hợp đồng xuất khẩu.

- Nhà nớc hỗ trợ ngời sản xuất trong việc thu gom và tiêu thụ sản phẩm. Ngoài việc giải quyết các vấn đề về thị trờng ra còn phải thực hiện tốt các vấn đề khác nh: Hỗ trợ cho vay vốn đối với ngời sản xuất, nghiên cứu và sản xuất máy móc, công cụ chuyên dùng, ứng dụng các thành tựu khoa học và kỹ thuật tiên tiến kết hợp với thủ công cổ truyền nâng cao giá trị của sản phẩm. Tổ chức và chấn chỉnh lại các loại hình tổ chức sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm cho phù hợp, tránh hình thức, kém hiệu quả. Đồng thời thực hiện tốt một số chính sách khuýên khích khác đối với những ngời lao động, giải quyết đợc nhiều công ăn việc làm cho gia đình, địa phơng và xã hội .…

Nếu thực hiện tốt những biện pháp trên có thể có thể nâng số lao động làm nghề truyền thống lên khoảng 600 nghìn ngời vào năm 2000 (xem phụ biểu trang 162).

Để có thể phát triển mạnh kinh tế VAC, đòi hỏi các địa phơng nhất là cấp huyện, xã cần có chủ trơng và biện pháp cụ thể nhằm phát triển mạnh phong trào làm VAC trong địa phơng của mình. Cụ thể cần xây dựng chơng trình phát triển kinh tế VAC của địa phơng, tuyên truyền hiệu quả kinh tế cũng nh lợi ích của việc phát triển kinh tế VAC đến từng hộ nông dân trong các thôn xóm. Tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi, trồng, chế biến và bảo quản

các loại cây, con dự kiến sẽ phát triển ở địa phơng. Bên cạnh việc tổ chức sản xuất cần có kế hoạch mở rộng diện vay vốn để hỗ trợ các hộ nông dân có điều kiện đi ào phát triển kinh tế VAC, nhất là những hộ ngèo.

Một phần của tài liệu Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông hồng trong giai đoạn nền KTTT (Trang 64 - 67)