II. Những phơng hớng cơ bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn 2003 2010:–
4. Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn
Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thông chính là việc mở rộng các hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn, bao gồm rất nhiều ngành nghề khác nhau nh: xay xát gạo, nghiền ngô sắn; làm miến, bánh đa, nung gạch, nung vôI, mộc nề, đóng giờng tủ, may mặc...Các nghề thủ công truyền thống của vùng ĐBSH với hàng trăm làng nghề khác nhau nh các nghề : dệt lụa tơ tằm, trồng dâu nuôi tằm,
gốm sứ, thêu, dệt, chạm khắc gỗ, đúc đồng, chạm mạ bạc... Trong thời gian qua công nghiệp trong nông thôn vùng ĐBSH cha phát triển, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông- lâm – hải sản, nhiều nghề truyền thống đã bị mai một mà cha đợc khôI phục trở lại, lao động hầu nh lại tập trung dồn vào làm nông nghiệp nên tình trạng công ăn việc làm trong nông thôn của vùng càng thêm căng thẳng.
Phát triển mạnh các nghề này nhằm di chuyển lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ vẫn không thay đổi địa bàn cũ là nông thôn, không tạo ra sự di chuyển dân c, lao động về mặt địa lý. Đây chính là quan điểm mới về phát triển công nghiệp nông thôn mà một số nớc nh Trung Quốc, Nhật Bản đã thực hiện với phơng châm “ly nông bât ly lơng ” và “đô thị trong nông thôn ” hoặc “vào nhà máy nhng không ra thành phố”. Phát triển công nghiệp nông thôn vùng ĐBSH theo hớng vừa ứng dụng kỹ thuật và công nghệ mới vừa sử dụng tay nghề gia truyền với kỹ thuật tinh xảo mới có thể giữ gìn và phát triển đợc các nghề. Nhờ đó sẽ tạo thêm nhiều việc làm, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy quá trình phân công lao động theo hớng ai giỏi việc gì thì làm việc ấy. Xu hớng này sẽ dẫn đến :
- Số lao đông làm việc trong nông nghiệp của vùng ĐBSH sẽ đợc chuyển dần sang lâm công nghiệp và dịch vụ, giảm đợc áp lực do lao động còn đang dồn ứ trong nông nghiệp nh hiện nay, từ đó diện tích ruộng đất bình quân một lao động nông nghiệp sẽ tăng lên.
- Tạo thêm việc làm cho số lao động d thừa, cho lao động nông nhàn ở nông thôn của vùng.
- Hình thành những hộ nông dân chuyên làm dịch vụ nông nghiệp nh dịch vụ kỹ thuật giống cây con, thuốc trừ sâu, phân bón, làm đất. Thủy lợi...
Do đó, phát triển công nghiệp nông thôn đang là nhu cầu cấp bách để nâng cao giá trị nông sản hàng hóa tăng năng suet lao động, phân công lại lao động trong nông thôn theo hớng chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm công nghiệp và
dịch vụ, phá thế thuần nông trong tong gia đình nông dân, từng địa phơng và trong toàn vùng. Nếu thực hiện tốt hớng phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn sẽ mở ra khả năng hiện thực sử dụng đầy đủ và có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH .