II. Những phơng hớng cơ bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn 2003 2010:–
5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn
Kinh tế nông thôn vùng ĐBSH cho tới nay nông nghiệp (kể cả lâm nghiệp và thuỷ sản ) vẫn là chủ yếu, chiếm khoảng 70,0% trong tổng số giá trị nông - công nghiệp của khu vực nông thôn. Trong nông nghiệp, trồng trọt chiếm 65%, chăn nuôi chiếm 25%, lâm nghiệp và thủy sản mới chiếm 10% giá trị tổng sản lợng. Về cơ cấu lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH ngành trồng trọt vẫn chiếm 81%; ngành chăm nuôi chỉ chiếm 19% [ 35]. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao và khả năng thu hút lao động có nhiều hạn chế so với các ngành công nghiệp và dịch vụ. Do vậy, để có thể sử dụng đầy đủ và hợp lý nguồn lao động nông nghiệp và nông thôn của vùng thì không thể không đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Ngợc lại việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế lại là điều kiện để sử dụng tốt nhất trong quá trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới theo tinh thần Nghị quyết 5 khoá VII của Trung ơng đã đề ra. Vì thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn vùng ĐBSH là vấn đề cấp bách hiện nay và hớng cơ bản của nó phải là:
- Trên cơ sở phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn sẽ tăng tỷ trọng sản lợng các ngành phi nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu lao động. Lao động nông nghiệp đợc giảm dần để chuyển sang làm ngành nghề và dịch vụ ngay trong địa bàn nông thôn.
- Tăng cờng đầu t đẩy mạnh khai thác kinh tế biển một tiềm năng to lớn của vùng nhng hiện nay khai thác cha đáng kể bao gồm cả nuôi trồng, đánh bắt và chế biến các sản phẩm hải sản. Kết hợp phát triển thuỷ sản với phát triển
sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp vừa tăng giá trị sản lợng ng nghiệp, nông nghiệp và lâm nghiệp vừa mở ra khả năng thu hút nhiều lao động giảm áp lực về việc làm vốn đang căng thẳng của vùng.
- Tăng đầu t cho cac chơng trình, dự án phủ xanh đất trống đồi trọc, phát triển kinh tế lâm nghiệp ở những địa bàn có gò đồi và khai thác tốt 23,937 ha diện tích đất đồi núi cha đợc sử dụng của toàn vùng (xem phụ biểu trang 161). Trên cơ sở đó chuyển đợc một số lợng đáng kể lao động sang sản xuất nông lâm kết hợp hoặc chuyên lâm nghiệp.
- Trong nông nghiệp cần đẩy mạnh sản xuất theo các hớng sau:
+ Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, nhằm vừa tăng năng suet vật nuôi, cây trồng, vừa tăng khả năng thu hút thêm lao động vào sản xuất.
+ Đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đòi hỏi của thị trờng về số lợng, chất lợng và chủng loại sản phẩm nông nghiệp.
+ Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng phát triển nhanh các loại cây, con đặc sản, các loại có giá trị kinh tế cao, những loại có khả năng xuất khẩu.
+ Khai thác tốt kinh tế VAC, khai thác triệt để diện tích đất bằng, đất mặt nớc cha sử dụng trong tong địa phơng vào phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm vừa tăng thêm nông sản phẩm, vừa tăng thêm nhiều việc làm cho lao động.
- Đẩy mạnh phong trào xây dựng nông thôn mới trong các địa phơng của vùng nhằm thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Củng cố các tổ chức Đảng, chính quyền và đoàn thể vững mạnh, giữ gìn trật tự an ninh trong từng thôn xóm góp phần bảo vệ Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội.