Vai trò của nhà nớc đối với việc sử dụng hiệu quả Nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH

Một phần của tài liệu Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông hồng trong giai đoạn nền KTTT (Trang 59 - 61)

II. Những phơng hớng cơ bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn 2003 2010:–

8. Vai trò của nhà nớc đối với việc sử dụng hiệu quả Nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH

nghiệp vùng ĐBSH

Nguồn lao động vừa là động lực để phát triển kinh tế- xã hội nhng đồng thời cũng là mục tiêu của phát triển chính là nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời dân lao động nông nghiệp của vùng ĐBSH nói riêng chỉ có thể đợc sử dụng đầy đủ và có hiệu quả một khi có đợc một hệ thống các định hớng và những giải pháp đúng đắn và thực hiện tốt các định hớng và giải pháp đó. Trong đó vai trò của Nhà nớc là rất quan trọng và ngày càng to lớn, đợc thể hiện trên các mặt sau đây:

- Nhà nớc chính là ngời xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cũng nh điều tiết quá trình phát triển của các ngành hài hoà, cân đối trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của toàn quốc cũng nh trong tong vùng lãnh thổ, trong đó có ĐBSH.

- Trên cơ sỏ các định hớng : Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn; chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn; di dân xây dựng kinh tế mới; đào tạo tay nghề kỹ thuật cho lao động...Nhà nớc xây dựng các chỉ tiêu cụ thể cho từng định hớng, triển khai việc tổ chức thực hiện các kế hoạch đó bằng các giải pháp thích hợp nhằm đảm bảo thắng lợi các mục tiêu đã đề ra.

- Nhà nớc hỗ trợ vật chất cho các vùng, địa phơng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn (đờng sá giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện ...), phát triển các công trình phúc lợi xã hội.

- Hệ thống các chính sách kinh tế và pháp luật do Nhà nớc xây dựng và ban hành nhằm phát huy tối đa khả năng thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, các

định hớng cũng nh các biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp của vùng. Hệ thông chính sách và pháp luật cần hớng vào hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, hỗ trợ vốn, tạo thị trờng, phát triển nguồn nhân lực, xoá đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu chính đáng...Phải gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng sinh tháI với đảm bảo anh ninh quốc phòng, từng bớc nâng cao thu nhập và cảI thiện đời sống cũng nh bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.

Sơ đồ 3: Các định hớng cơ bản cho các giải pháp cụ thể sử dụng hiệu quả Nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH

Một phần của tài liệu Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông hồng trong giai đoạn nền KTTT (Trang 59 - 61)