Tải lượng và các tác nhân gây ô nhiễm phát sinh từ hoạt động sản xuất nước giải khát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn cho nhà máy sản xuất nước giải khát cao cấp yếu sào Khánh Hòa (Trang 25 - 26)

bảng 2 sau đây:

Bảng 2 : Các thiết bị máy móc sử dùng trong ngành sản xuất nước giải khát

STT Tên thiết bị 1 Máy lọc bẩn cơ học 2 Bồn nấu phối trộn 3 Máy súc rửa 4 Máy đóng chai 5 Lò hơi

2.2.5 Những Vấn Đề Môi Trường Đồng Hành Với Quá Trình Sản Xuất Nước Giải Khát Nước Giải Khát

2.2.5.1 Tải lượng và các tác nhân gây ô nhiễm phát sinh từ hoạt động sản xuất nước giải khát xuất nước giải khát

Cũng như một số ngành công nghiệp khác, việc tạo ra các loại sản phẩm đa dạng và phong phú đáp ứng mọi nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần đem lại công ăn việc làm cho người lao động và đóng góp vào ngân sách của nhà nước, thì ngành sản xuất nước giải khát cũng góp phần gây ô nhiễm môi trường.

• Nước thải từ nhà máy sản xuất nước giải khát chứa nồng độ cao các chất hữu cơ cũng như các chất tẩy rửa thừa. Các chất hữu cơ tồn tại ở cả dạng lơ lửng lẫn dạng không tan. Lượng chất gây ô nhiễm chủ yếu được tạo ra trong quá trình vệ sinh thiết bị và rửa chai lọ. Nước thải từ quy trình rửa chai lọ trước kia bị coi là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu, vì người ta cho rằng chúng chứa cặn bã và dung dịch tẩy rửa. Vệ sinh kho chứa tạo ra nước thải acid và kiềm. Do vậy pH có thể dao

động rất nhiều và ngày càng gây khó khăn cho các nhà máy xử lý nước thải của địa phương cũng như gây ra sự cố trong hệ thống ống dẫn..

• Khí thải phát sinh từ việc sử dụng lò hơi đã tạo ra lượng khí CO2, SO2 cao vào không khí.

• Chất thải rắn chủ yếu từ hoạt động thải bỏ các sản phẩm và bao bì kém chất lượng …

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn cho nhà máy sản xuất nước giải khát cao cấp yếu sào Khánh Hòa (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)