C. Ancol etylic D Axeton
HÒA TAN KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ VÀO NƯỚC
Kiềm: 2M+2H O2 ¾¾®2M+ +2OH- +H2 ( )1 Þ nM =2nH2 Kiểm thổ: M+2H O2 ¾¾®M2+ +2OH- +H2 ( )2 Þ nM =nH2 Từ phản ứng( )1 và( )2 , ta thấy: nOH- =2nH2
Lưu ý 1: Khi cho kim loại kiềm (chẳng hạn như Na) vào dung dịch muối (ví
dụ CuSO4),
( ) ( )2 2 2 2 Na H O NaOH H 1 2 a mol a mol + ¾¾® +
Sau đó, lượng bazơ này sẽ tác dụng với muối:
( )
4 2 4
2NaOH + CuSO ¾¾®Cu OH ¯ +Na SO2 Ban đầu: a mol( ) b mol( )
(tính số mol theo đề)
Phản ứng: ? ? ? (tính theo lượng phản ứng hết) Do đó, nếu đề bài yêu cầu tính lượng kết tủa (hay muối mới hoặc cả hai muối) thu được, ta nên đánh giá hai chất NaOH và CuSO4 xem chất nào dư, chất nào phản ứng hết, và ta tính lượng kết tủa (muối mới) này theo chất phản ứng hết đó.
Lưu ý 2: Khi cho a (mol) kim loại kiềm vào b (mol) dung dịch axit (HCl,
H2SO4 loãng,…).
Nếu a = b (phản ứng vừa đủ).
Nếu a > b, nghĩa là sau phản ứng với axit, còn Na (dư) và HCl đã phản ứng hết.
Lượng Na (dư) này sẽ tác dụng với H2Ocó trong dung dịch tạo ra NaOH 2 Na HCl NaCl H 1 2 b b b + ¾¾® + ¬ ® 2 2 Na H O NaOH H 1 2 a b a b + ® + - -
Nếu sau khi cô cạn, lượng chất rắn thu được là: m( )r =mNaCl +mNaOH
Ví dụ : Hòa tan m (gam) K vào 200g nước thu được dd có nồng độ là 2,784%. Vậy m có giá trị là A. 4g. B. 3,8g. C. 3,9g. D. 39g. Giải Ta có: ( ) 2 K ( ) K H n 39 2 78 m m n = mol Þ n = = mol 2 2 2 2 K H O H K H O KOH H1 200 .2 2 dd 78 m m m m m m + ® + Þ = + - = + - ( ) 39 m mol 39m(mol) 78m(mol) ( ) 2,784. 200 .2 %. 78 % .100 .... 3,9 100 100 ct dd dd m m m C m C m m g m æ ö÷ ç + - ÷ ç ÷ ç ÷ çè ø = Þ = = Û = Þ Chọn C
Câu 181: Cho 6,2g hỗn hợp hai kim loại kiềm tác dụng hết với H2O thấy có 2,24 lít H2 (đkc) bay ra. Cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là
Câu 182: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là
A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 600 ml.
Câu 183: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400. B. 200. C. 100. D. 300.
Câu 184: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là
A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml.
Câu 185: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là
A. 2,4 gam và 3,68 gam. B. 1,6 gam và 4,48 gam. C. 3,2 gam và 2,88 gam. D. Kết quả khác
Câu 186: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít.
Câu 187: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO2 thu được (đktc) là
A. 0,448 lít B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,112 lít.
Câu 188: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dd HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (đktc) là
A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.
Câu 189: Cho 38,2g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị I tác dụng với 1 lượng dư dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít CO2 ở 00C và 3atm. Khối lượng các muối tạo thành là
A. 41g. B. 40g. C. 41,5g. D. 42g.
Câu 190: Hòa tan 39g kali vào 362g nước, dung dịch thu được có nồng độ % là bao nhiêu ?
A. 15,47% B. 13,97% C. 14% D. 14,04%
Câu 191: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là
A. 5,00% B. 6,00% C. 4,99%. D. 4,00%
Câu 192: Cho 2,3g Na tác dụng với m (g) H2O thu được dung dịch có nồng độ 4%. Giá trị của m là
A. 120g B. 110g C. 210g D. 97,8g
Câu 193: Hòa tan 4,7g K2O vào 195,3g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
A. 2,6% B. 6,2% C. 2,8% D. 8,2%
Câu 194: Hoà tan hết 0,1 mol K vào m gam nước thu được dung dịch có nồng độ 25%. Khối lượng nước đã dùng là
A. 22,4 gam. B. 1,8 gam. C. 18,6 gam. D. 0,9 gam.
Câu 195: Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m (gam) là
A. 11,3. B. 20,0. C. 31,8. D. 40,0.
Câu 196: Trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 0,125M với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch A. pH của dung dịch A là
A. 2. B. 12. C. 13. D. 11.
Cho m (g) hỗn hợp Na, K tác dụng 100g H2O thu được 100ml dung dịch có pH = 14. Biết rằng tỉ lệnNa :nK =1: 4. Khi đó, m có giá trị là:
A. 3,5g B. 3,58g C. 4g D. 4,6g
Câu 197: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.
Câu 198: Hòa tan hoàn toàn 5,2g hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít H2 (đkc). Hai kim loại đó là
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
Câu 199: Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với nước thu được 1,12 lít H2 (đktc). Vậy A là:
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 200: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là
A. 6,9 gam. B. 4,6 gam C. 9,2 gam D. 2,3 gam.
Câu 201: Hòa tan 7,8g một kim loại X vào H2O được dung dịch D và 2,24 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại X.
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 202: Cho 3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 800ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là:
A. Li B. Cs C. K D. Rb
Câu 203: Cho 17g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Thể tích dung dịch HCl, 2M cần để trung hòa dung dịch Y là:
A. 200ml B. 250ml C. 300ml D. 350ml
Câu 204: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là
A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 600 ml.
Câu 205: Hỗn hợp 6,2g gồm kim loại Na và 1 kim loại kiềm khác, cho hỗn hợp đó tác dụng với 104g H2O, người ta thu được 110g dung dịch. Xác định tên kim loại ?
A. Li B. Na C. Rb D. K.
Câu 206: Điên phân muối Clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là
A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl
Câu 207: Điên phân muối Clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là
A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl
Câu 208: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là
A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.
Câu 209: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,755g muỗi clorua kim loại hóa trị I thu được 0,69g kim loại ở catot. Tên kim loại đó là
A. Li B. Na C. Rb D. K.
Câu 210: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 2,235g muối clorua của một kim loại thu được 1,17g kim loại ở catot. Tên kim loại đó là:
A. Li B. Na C. Rb D. K.
Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50 gam dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây ?
A. K. B. Na. C. Cs. D. Li.
Câu 211: Cho 2g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
Câu 212: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là
A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
Câu 213: Hòa tan hoàn toàn 12g kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 7,3% (d = 1,25g/ml). Kim loại đó là:
A. Ca. B. Be. C. Ba. D. Mg.
Câu 214: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dùng một lựong oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là:
Câu 215: Hòa tan hoàn toàn 1,44g một kim loại hóa trị II bằng 250ml H2SO4 0,3M (loãng). Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch sau phản ứng phải dùng 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Kim loại đó là
A. Be. B. Ca. C. Ba. D. Mg.
Câu 216: Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA đến khi khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 4,64g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là:
A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.
Câu 217: Muốn trung hòa 9,6g hỗn hợp cùng số mol hai oxit kim loại nhóm IIA phải dùng 100ml dung dịch HCl 4M.
a/ Xác định tên 2 oxit này ?
A. CaO và MgO. B. CaO và BaO. C. CaO và SrO. D. BaO và MgO.
Câu 218: Hòa tan 54g một kim loại B có hóa trị không đổi vào dung dịch H2SO4 10% vừa đủ thu được 50,4 lít khí hidro (đkc) và dung dịch D.
a/ Xác định kim loại B ?
A. Mg. B. Ba. C. Ca. D. Fe.
Câu 219: Hỗn hợp gồm 3 kim loại hóa trị II, đứng trước hidro. Tỉ lệ nguyên tử lượng chúng là 3:5:7. Tỉ lệ số nguyên tử giam các kim loại là 4:2:1. Đem hòa tan 5,8g hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl dư thu được 3,92 lít khí (đkc). Hãy xác định tên ba kim loại đó ?
A. Ca, Mg, Ba. B. Ba, Ca, Fe. C. Mg, Mn, Fe. D. Mg, Ca, Fe.
Câu 220: Cho 166,4g dung dịch BaCl2 10% phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 9,6g muối sunfat kim loại A. Sau khi lọc bỏ kết tủa, ta thu được 400ml dung dịch muối clorua kim loại A có nồng độ 0,2M. Hãy xác định tên kim loại A ?
A. Ba. B. Mg. C. Fe. D. Ca.
Câu 221: Cho 2,88g kim loại A hóa trị II vào 200ml dung dịch HCl 1M thì thấy A còn dư. Nếu dùng 300ml dung dịch HCl nói trên thì thu được dung dịch D trong đó có HCl dư. Xác định kim loại A
A. Ba. B. Mg. C. Be. D. Ca.
Câu 222: Nung 7,2g kim loại X hóa trị II với 6,4g bột lưu huỳnh. Sau phản ứng kết thúc, ta thu được chất rắn A. Đem chất rắn A hòa tan hết trong 200ml dung dịch HCl 3M thì thu được hỗn hợp khí B và muối C.
Xác định tên của kim loại X ?
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.
Câu 223: Cho 4,44g một hợp chất X tạo bởi một kim loại hóa trị II và một phi kim khóa trị I, hòa tan X vào H2O rồi chia làm hai phần bằng nhau:
Phần I: Cho tác dụng với AgNO3 dư cho 57,2g kết tủa.
Phần II: Cho tác dụng với Na2CO3 dư cho 20g kết tủa. Xác định công thức phân tử của X ?