C. Ancol etylic D Axeton
A. H2S B SO2 C S.D H2S2.
Câu 216: Cho 12g hỗn hợp gồm Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 2M, thu
được một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu ngoài không khí và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy khí trên tiếp tục thoát ra, đề hòa tan hết kim loại cần dùng 33,33ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là
A. 6,4g. B. 2,8g. C. 5,6g. D.
8,4g.
Câu 217: Cho 30,4g hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được
20,16 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch thu được m (gam) muối khan. Giá trị của m là
A. 189,6g. B. 197,8g. C. 167,3g. D. 201,4g.
Câu 218: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X chứa 2 muối sunfat và khí NO duy nhất. Giá trị của a là
A. 0,06. B. 0,09. C. 0,12. D.
0,04.
Câu 219: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0,05 mol Cu2S vào
dung dịch HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X chứa 2 muối sunfat và khí NO duy nhất. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,2. C. 0,1. D.
0,05.
Câu 220: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1mol Fe và a mol Cu vào dung dịch HNO3
loãng dư thu được 5,6 lít hỗn hợp khi NO và N2 (đkc) có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Vậy a có giá trị là
A. 0,6625. B. 0,6225. C. 0,0325. D. 0,165. 0,165.
Câu 221: Hòa tan hoàn toàn 2,81g Fe3O4, Fe2O3, MgO, CuO cần 500ml dung
dịch H2SO4 0,1M (lấy vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 6,85. B. 6,81. C. 5,81. D.
7,71.
Câu 222: Hòa tan 1,28g Cu vào 50ml dung dịch H2SO4 0,1M + NaNO3 0,5M
thu được a mol khí NO duy nhất. Vậy a có giá trị là
A. 0,0025. B. 0,0133. C. 0,025. D. 0,032. 0,032.
Câu 223: Hòa tan hoàn toàn m (gam) hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch
HNO3 thu được 5,24g muối khan và 0,448 lít NO (đkc) duy nhất. Giá trị của m là A. 1,25. B. 1,52. C. 3,52. D. 2,52.